Trắc nghiệm Phân tích bài thơ Ta đi tới Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Ta đi tới do ai sáng tác?

  • A
    Tô Hoài
  • B
    Tố Hữu
  • C
    Minh Huệ
  • D
    Nguyễn Đình Thi
Câu 2 :

Bài thơ Ta đi tới được sáng tác vào thời gian nào?

  • A
    05/1954
  • B
    06/1954
  • C
    07/1954
  • D
    08/1954
Câu 3 :

Bài thơ Ta đi tới được in trong tập thơ nào?

  • A
    Việt Bắc
  • B
    Máu và hoa
  • C
    Một tiếng đờn
  • D
    Ra trận
Câu 4 :

Bài thơ Ta đi tới thuộc thể thơ nào?

  • A
    Năm chữ
  • B
    Bốn chữ
  • C
    Tự do
  • D
    Lục bát
Câu 5 :

Nội dung chính của bài thơ “Ta đi tới” là gì?

  • A
    Cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu
  • B
    Bài thơ khắc họa nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính
  • C
    Bài thơ vừa ca ngợi những chiến thắng lẫy lừng của cuộc kháng chiến, vừa thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về chặng đường sắp tới của dân tộc.
  • D
    Đáp án khác
Câu 6 :

Từ “bưng biển” có nghĩa là gì?

  • A
    Vùng đầm lầy ngập nước ở miền Tây Nam Bộ, thường được dùng làm căn cứ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
  • B
    Phụ lưu tả ngạn của sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc của Việt Nam
  • C
    Bến Bình Ca, thuộc thôn Bình Ca, xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
  • D
    Đáp án khác
Câu 7 :

Nhân vật “ta” đi trong khoảng thời gian nào?

  • A
    Buổi trưa
  • B
    Ban ngày
  • C
    Ban đêm
  • D
    Buổi tối
Câu 8 :

Những địa danh nào dưới đây được nhắc đến trong bài thơ?

  • A
    Nam Định, Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp
  • B
    Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Hà Nội, Quảng Ninh
  • C
    Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc
  • D
    Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Hà Nội, Ninh Binh
Câu 9 :

Đọc bài thơ, em hình dung thế nào về bối cảnh lịch sử?

  • A
    Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, sự tự do tràn ngập các nẻo đường của Tổ quốc
  • B
    Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, sự tự do tràn ngập các nẻo đường của Tổ quốc
  • C
    Việt Nam trở thành cường quốc lớn mạnh nhất thế giới
  • D
    Bị Mĩ bao vây kinh tế và cô lập chính trị
Câu 10 :

Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ”, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc gì?

  • A
    Ý thức được rằng những đau thương mất mát, sự hi sinh thầm lặng của các thế hệ cha anh đã cho nhân dân ta có được cuộc sống hòa bình ấm no như ngày hôm nay là vô bờ bến
  • B
    Nhà thơ nhớ lại những tháng ngày đấu tranh gian khổ, bộc lộ cảm xúc tự hào trên khắp mọi miền Tổ quốc, yêu nước thiết tha
  • C
    Nhà thơ ý thức được trách nhiệm của mình là phải giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng vĩ đại của đất nước
  • D
    A và B đúng
Câu 11 :

Theo em, việc xuất hiện một loại địa danh mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?

  • A
    Giúp tác giả thể hiện lòng thương người trên khắp các nẻo đường
  • B
    Bày tỏ cảm xúc ngợi ca, tự hào về những vị anh hùng của dân tộc
  • C
    Khẳng định trách nhiệm của mỗi người dân
  • D
    Làm cho cách diễn đạt tình cảm của tác giả trở nên dễ dàng, tăng tính biểu cảm
Câu 12 :

Câu thơ “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!” thể hiện cảm xúc nào của tác giả?

  • A
    Cảm xúc tự hào
  • B
    Cảm xúc vui vẻ
  • C
    Cảm xúc buồn bã
  • D
    Cảm xúc tự ti

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Ta đi tới do ai sáng tác?

  • A
    Tô Hoài
  • B
    Tố Hữu
  • C
    Minh Huệ
  • D
    Nguyễn Đình Thi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Ta đi tới do Tố Hữu sáng tác

Câu 2 :

Bài thơ Ta đi tới được sáng tác vào thời gian nào?

  • A
    05/1954
  • B
    06/1954
  • C
    07/1954
  • D
    08/1954

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Ta đi tới được sáng tác vào 08/1954 - thời điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã kết thúc thắng lợi, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Câu 3 :

Bài thơ Ta đi tới được in trong tập thơ nào?

  • A
    Việt Bắc
  • B
    Máu và hoa
  • C
    Một tiếng đờn
  • D
    Ra trận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Ta đi tới in trong tập Việt Bắc

Câu 4 :

Bài thơ Ta đi tới thuộc thể thơ nào?

  • A
    Năm chữ
  • B
    Bốn chữ
  • C
    Tự do
  • D
    Lục bát

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ tự do

Câu 5 :

Nội dung chính của bài thơ “Ta đi tới” là gì?

  • A
    Cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu
  • B
    Bài thơ khắc họa nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính
  • C
    Bài thơ vừa ca ngợi những chiến thắng lẫy lừng của cuộc kháng chiến, vừa thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về chặng đường sắp tới của dân tộc.
  • D
    Đáp án khác

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Bài thơ vừa ca ngợi những chiến thắng lẫy lừng của cuộc kháng chiến, vừa thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về chặng đường sắp tới của dân tộc.

Câu 6 :

Từ “bưng biển” có nghĩa là gì?

  • A
    Vùng đầm lầy ngập nước ở miền Tây Nam Bộ, thường được dùng làm căn cứ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
  • B
    Phụ lưu tả ngạn của sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc của Việt Nam
  • C
    Bến Bình Ca, thuộc thôn Bình Ca, xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
  • D
    Đáp án khác

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Từ “bưng biển” có nghĩa là vùng đầm lầy ngập nước ở miền Tây Nam Bộ, thường được dùng làm căn cứ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

Câu 7 :

Nhân vật “ta” đi trong khoảng thời gian nào?

  • A
    Buổi trưa
  • B
    Ban ngày
  • C
    Ban đêm
  • D
    Buổi tối

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Nhân vật “ta” đi trong khoảng thời gian ban ngày

Câu 8 :

Những địa danh nào dưới đây được nhắc đến trong bài thơ?

  • A
    Nam Định, Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp
  • B
    Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Hà Nội, Quảng Ninh
  • C
    Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc
  • D
    Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Hà Nội, Ninh Binh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Những địa danh được nhắc đến trong bài thơ: Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9 :

Đọc bài thơ, em hình dung thế nào về bối cảnh lịch sử?

  • A
    Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, sự tự do tràn ngập các nẻo đường của Tổ quốc
  • B
    Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, sự tự do tràn ngập các nẻo đường của Tổ quốc
  • C
    Việt Nam trở thành cường quốc lớn mạnh nhất thế giới
  • D
    Bị Mĩ bao vây kinh tế và cô lập chính trị

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bối cảnh lịch sử: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, sự tự do tràn ngập các nẻo đường của Tổ quốc

Câu 10 :

Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ”, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc gì?

  • A
    Ý thức được rằng những đau thương mất mát, sự hi sinh thầm lặng của các thế hệ cha anh đã cho nhân dân ta có được cuộc sống hòa bình ấm no như ngày hôm nay là vô bờ bến
  • B
    Nhà thơ nhớ lại những tháng ngày đấu tranh gian khổ, bộc lộ cảm xúc tự hào trên khắp mọi miền Tổ quốc, yêu nước thiết tha
  • C
    Nhà thơ ý thức được trách nhiệm của mình là phải giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng vĩ đại của đất nước
  • D
    A và B đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

A và B đúng

Câu 11 :

Theo em, việc xuất hiện một loại địa danh mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?

  • A
    Giúp tác giả thể hiện lòng thương người trên khắp các nẻo đường
  • B
    Bày tỏ cảm xúc ngợi ca, tự hào về những vị anh hùng của dân tộc
  • C
    Khẳng định trách nhiệm của mỗi người dân
  • D
    Làm cho cách diễn đạt tình cảm của tác giả trở nên dễ dàng, tăng tính biểu cảm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Giúp tác giả thể hiện lòng thương người trên khắp các nẻo đường

Câu 12 :

Câu thơ “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!” thể hiện cảm xúc nào của tác giả?

  • A
    Cảm xúc tự hào
  • B
    Cảm xúc vui vẻ
  • C
    Cảm xúc buồn bã
  • D
    Cảm xúc tự ti

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Câu thơ “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!” thể hiện cảm xúc tự hào

close