Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là ai?

  • A
    Nguyễn Khuyến
  • B
    Nguyễn Du
  • C
    Nguyễn Trãi
  • D
    Trần Tế Xương
Câu 2 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là gì?

  • A
    Lễ xướng danh khoa Ất Dậu
  • B
    Vịnh khoa thi Hương
  • C
    Đi thi
  • D
    Đối thi
Câu 3 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A
    1896
  • B
    1897
  • C
    1898
  • D
    1899
Câu 4 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được viết bằng thể thơ gì?

  • A
    Song thất lục bát
  • B
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C
    Thất ngôn bát cú
  • D
    Thất ngôn trường niên
Câu 5 :

Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?

  • A
    Nghệ thuật đối
  • B
    Đảo ngữ
  • C
    Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
  • D
    Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là ai?

  • A
    Nguyễn Khuyến
  • B
    Nguyễn Du
  • C
    Nguyễn Trãi
  • D
    Trần Tế Xương

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là bài thơ của Trần Tế Xương

Câu 2 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là gì?

  • A
    Lễ xướng danh khoa Ất Dậu
  • B
    Vịnh khoa thi Hương
  • C
    Đi thi
  • D
    Đối thi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là Vinh khoa thi Hương

Câu 3 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A
    1896
  • B
    1897
  • C
    1898
  • D
    1899

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm 1897

Câu 4 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được viết bằng thể thơ gì?

  • A
    Song thất lục bát
  • B
    Thất ngôn tứ tuyệt
  • C
    Thất ngôn bát cú
  • D
    Thất ngôn trường niên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú

Câu 5 :

Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?

  • A
    Nghệ thuật đối
  • B
    Đảo ngữ
  • C
    Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
  • D
    Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu:

- Nghệ thuật đối: “lôi thôi sĩ tử” >< “ậm ọe quan trường”

- Đảo ngữ: đảo “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường” lên đầu câu

- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm

close