Lý thuyết về căn bậc ba.Từ các tính chất trên, ta cũng có các quy tắc đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn bậc ba, quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc ba và quy tắc trục căn bậc ba ở mẫu: Quảng cáo
1. Định nghĩa + Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=ax3=a + Căn bậc ba của số a được kí hiệu là 3√a3√a Như vậy (3√a)3=a(3√a)3=a Mọi số thực đều có căn bậc ba. 2. Các tính chất a) a<b⇔3√a<3√ba<b⇔3√a<3√b b) 3√ab=3√a.3√b3√ab=3√a.3√b c) Với b ≠ 0, ta có 3√ab=3√a3√b3√ab=3√a3√b 3. Áp dụng Từ các tính chất trên, ta cũng có các quy tắc đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn bậc ba, quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc ba và quy tắc trục căn bậc ba ở mẫu: a) a3√b=3√a3ba3√b=3√a3b b) 3√ab=3√ab2b3√ab=3√ab2b c) Áp dụng hằng đẳng thức (A±B)(A2∓AB+B2)=A3±B3(A±B)(A2∓AB+B2)=A3±B3, ta có: (3√a±3√b)(3√a2∓3√ab+3√b2)=(3√a)3±(3√b)3=a±b Do đó M3√a±3√b=M(3√a2∓3√ab+3√b2)(3√a±3√b)(3√a2∓3√ab+3√b2)=M(3√a2∓3√ab+3√b2)a±b 4. Các dạng toán cơ bản Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Sử dụng: (3√a)3=3√a3=a Ví dụ: 3√64=3√43=4 Dạng 2: So sánh các căn bậc ba Sử dụng: a<b⇔3√a<3√b Ví dụ: So sánh 3 và 3√26 Ta có: 3=3√27 mà 26<27 nên 3√26<3√27⇔3√26<3 Dạng 3: Giải phương trình chứa căn bậc ba Sử dụng: 3√A=B⇔A=B3 Ví dụ: 3√x−1=2⇔x−1=23⇔x−1=8⇔x=9 ![]() ![]() Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|