Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi trang 81, 82, 83 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạoỞ người, khi ăn mặn sẽ có cảm giác khát nước nhiều hơn so với bình thường. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
CH tr 81 MĐ:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Lời giải chi tiết: Điều này có thể lý giải là do thuyết thẩm thấu trong tế bào. Khi chúng ta ăn mặn, nồng độ ion Natri sẽ tăng lên trong khoảng gian bào và làm tăng áp lực thẩm thấu, dẫn đến nước được hút ra khỏi tế bào. Quá trình này làm nước bị đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu, khiến cơ thể mất nước và khát. CH1:
Phương pháp giải: Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết:
CH tr 82 CH1:
Phương pháp giải: Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: - Mỗi nephron gồm quản cầu thận có chức năng lọc máu - Các tế bào ở thành ống thận (Ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa) có chức năng tái hấp thu các chất cần thiết từ dịch lọc trả về máu, tiết các chất độc vào dịch lọc và dẫn nước tiểu đến bàng quang trước khi thải ra ngoài CH2:
Phương pháp giải: Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: Thận đào thải đến 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu, dó đó nếu thận không hoạt động sẽ khiến thể tích và thành phần của dịch ngoại bào mất đi sự ổn định. Mất chức năng thận rất nghiêm trọng và có khả năng gây tử vong. Biến chứng có thể xảy ra bao gồm: Giữ nước, có thể dẫn đến phù ở tay và chân, tăng huyết áp, phù phổi cấp, tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng. CH3:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Lời giải chi tiết: - Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. - Khi điều kiện lí hoá của môi trường bị biến động →không duy trì được sự ổn định →rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan → bệnh lí hoặc tử vong. Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi CH tr 83 CH1:
Phương pháp giải: Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích. Lời giải chi tiết:
CH2:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích. Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: Khi cơ thể mất nước → áp suất thẩm thấu tăng → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → gây cảm giác khát CH3:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích. Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: Hàm lượng nước trong cơ thể tăng → áp suất thẩm thấu trong máu cân bằng. CH4:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích. Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: Thận tham có khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu. - Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu. - Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu. CH tr 84 CH1:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích. Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: - Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucose thành glicogen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucose → nồng độ glucose trong máu giảm và duy trì ổn định. - Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucose → nồng độ glucose trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagon → gan chuyển glicogen thành glucose đưa vào máu → nồng độ glucose trong máu tăng lên và duy trì ổn định - Gan điều hòa nồng độ nhiều chất trong huyết tương như: protein, các chất tan và glucose trong máu. CH2:
Phương pháp giải: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi. Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi. Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể. Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích. Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH. Lời giải chi tiết: Chức năng của thận trong cân bằng nội môi: thận điều hòa áp suất thẩm thấu của máu nhờ vào điều hòa lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu. - Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng cao (ăn mặn, mất nhiều mồ hôi,…) thận tăng cường tái hấp thụ nước để trả về máu. - Khi áp suất thẩm thấu của máu giảm (uống dư thừa nước) thận tăng thải nước. - Thận thải các chất độc đối với cơ thể (ure, creatin,…). CH tr 85 CH1:
Phương pháp giải: Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể. Lời giải chi tiết: Cách nhận biết: Dựa vào khoảng chỉ số bình thường quy định và kết quả xét nghiệm của bệnh nhân có nằm trong khoảng đó hay không CH2:
Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể. Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;… Lời giải chi tiết: Dự đoán: - Người A tăng chỉ số về triglyceride, cholesterol toàn phần và glucose dấn đến có nguy cơ rất cao bị bệnh tim mạch - Người B tăng chỉ số về urea và creatinie dẫn đến nguy cơ mắc bệnh suy thận CH3:
Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể. Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;… Lời giải chi tiết: Một số biện pháp: - Chế độ ăn hợp lý Cần có chế độ ăn uống hợp lý. ... - Nên tập thể dục thường xuyên: ... - Không hút thuốc lá, thuốc lào. ... - Duy trì cân nặng hợp lý ... - Khám sức khỏe định kỳ ... - Hạn chế uống rượu, bia. - Kiểm soát tốt đường huyết. - Cẩn thận với chỉ số huyết áp. - Giảm lượng muối hấp thụ - Bổ sung đủ nước. CH tr 86 CH1:
Phương pháp giải: Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;… Lời giải chi tiết:
CH tr 87 CH1:
Phương pháp giải: Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể. Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;… Lời giải chi tiết:
CH2:
Phương pháp giải: Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;… Lời giải chi tiết: Khi lượng nước đưa vào cơ thể quá ít, không đủ để thận lọc và đào thải ra ngoài điều này làm cho nước tiểu trở nên đậm đặc, tạo điều kiện cho các chất khoáng kết tinh lại và gây bệnh sỏi thận.
Quảng cáo
|