Giải mục 2 trang 24 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạoTìm biểu thức thích hợp thay vào mỗi chỗ , từ đó hoàn thành biến đổi sau vào vở để phân tích đa thức sau thành nhân tử: Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ2 Video hướng dẫn giải Tìm biểu thức thích hợp thay vào mỗi chỗ , từ đó hoàn thành biến đổi sau vào vở để phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2−94x2−9; b) x2y2−14y2x2y2−14y2 Phương pháp giải: Sử dụng hằng đẳng thức a2−b2=(a+b)(a−b)a2−b2=(a+b)(a−b) Lời giải chi tiết: a) 4x2−9=(2x)2−32=(2x+3)(2x−3)4x2−9=(2x)2−32=(2x+3)(2x−3) b) x2y2−14y2=(xy)2−(12y)2=(xy+12y)(xy−12y)x2y2−14y2=(xy)2−(12y)2=(xy+12y)(xy−12y)=y(x+12)y(x−12)=y2(x+12)(x−12)=y(x+12)y(x−12)=y2(x+12)(x−12) Thực hành 2 Video hướng dẫn giải Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x2−169x2−16 b) 4x2−12xy+9y24x2−12xy+9y2 c) t3−8t3−8 d) 2ax3y3+2a2ax3y3+2a Phương pháp giải: a) Sử dụng hằng đăng thức a2−b2=(a+b)(a−b)a2−b2=(a+b)(a−b) b) Sử dụng hằng đẳng thức (a−b)2=a2−2ab+b2(a−b)2=a2−2ab+b2 c) Sử dụng hằng đẳng thức a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2)a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2) d) Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức a3+b3=(a+b)(a2−ab+b2)a3+b3=(a+b)(a2−ab+b2) Lời giải chi tiết: a) 9x2−169x2−16=(3x)2−42=(3x+4)(3x−4)=(3x)2−42=(3x+4)(3x−4) b) 4x2−12xy+9y24x2−12xy+9y2=(2x)2−2.2x.3y+(3y)2=(2x−3y)2=(2x)2−2.2x.3y+(3y)2=(2x−3y)2 c) t3−8t3−8=t3−23=(t−2)(t2+2t+4)=t3−23=(t−2)(t2+2t+4) d) 2ax3y3+2a2ax3y3+2a=2a(x3y3+1)=2a(xy+1)(x2y2−xy+1)=2a(x3y3+1)=2a(xy+1)(x2y2−xy+1) Vận dụng 1 Video hướng dẫn giải Tìm một hình hộp chữ nhật có thể tích 2x3−18x2x3−18x với (x>3x>3) mà độ dài các cạnh đều là biểu thức chứa xx. Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. Lời giải chi tiết: Ta có: 2x3−18x=2x(x2−9)=2x(x+3)(x−3)2x3−18x=2x(x2−9)=2x(x+3)(x−3) Vậy hình hộp có ba kích thước là 2x2x, x+3x+3, x−3x−3 Vận dụng 2 Video hướng dẫn giải Giải đáp câu hỏi mở đầu (trang 23) Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. Lời giải chi tiết: Ta có: 993−99=99.(992−1)=99.(99+1).(99−1)=99.100.98993−99=99.(992−1)=99.(99+1).(99−1)=99.100.98 chia hết cho 9898, 9999, 100100 n3−n=n(n2−1)=n(n+1)(n−1)n3−n=n(n2−1)=n(n+1)(n−1) chia hết cho nn, n−1n−1, n+1n+1 (nn là số tự nhiên, n>1n>1)
Quảng cáo
|