🔥 2K8 CHÚ Ý! MỞ ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️

  • Chỉ còn
  • 04

    Giờ

  • 45

    Phút

  • 34

    Giây

Xem chi tiết

Giải đề thi học kì 2 toán lớp 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP Hồ Chí Minh

Giải chi tiết đề thi học kì 2 môn toán lớp 11 năm 2019 - 2020 trường THPT THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP Hồ Chí Minh với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

Quảng cáo

Bài 1 (3 điểm):

Tính:

a) A=limx2x29x+14x2

b) B=limx+(38x3+1x)

c) C=limx(3)|x2+7x+12|x+3

Bài 2 (1 điểm):

Định a để hàm số sau đây liên tục tại x0=4: f(x)={x+4x+133(x>4)x2+2a(x4)

Bài 3 (1 điểm):

Tìm đạo hàm của hàm số y=f(x)=1x+tanx.

Bài 4 (1 điểm):

Cho hàm số y=f(x)=2x+5x3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến (Δ) của đồ thị (C) biết (Δ) song song với đường thẳng (D):y=11x.

Bài 5 (4 điểm):

Cho hình chóp S.ABCΔABC vuông cân tại C, CA=a,SC(ABC).

a) Chứng minh AC(SBC).

b) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh (SCI)(SAB).

c) Cho SC=a62. Tính ^((SAB),(ABC)).

d) Gọi H là điểm thuộc đoạn CI sao cho CH=3HI. Trên đường thẳng đi qua H và vuông góc với mặt phẳng (ABC), lấy điểm D sao cho DH=a148. Gọi G1G2 lần lượt là trọng tâm của các tam giác DACDBC. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (CG1G2).

HẾT

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện: Ban chuyên môn Loigiaihay.com

 

Bài 1 (VD):

Phương pháp:

a) Khử dạng vô định bằng cách phân tích tử thành nhân tử.

b) Đặt x ra ngoài và sử dụng qui tắc tính giới hạn

c) Khử dạng vô định bằng cách phân tích tử thành nhân tử.

Cách giải:

Tính:

a) A=limx2x29x+14x2

=limx2(x2)(x7)x2=limx2(x7)=27=5

b) B=limx+(38x3+1x)

=limx+(x32+1x3x)=limx+[x.(32+1x31)]=+

limx+x=+=limx+(32+1x31) =321>0.

c) C=limx(3)|x2+7x+12|x+3

=limx(3)|(x+3)(x+4)|x+3=limx(3)(x+3)|x+4|x+3=limx(3)(|x+4|)=(3+4)=1

Bài 2 (VD):

Phương pháp:

Tính limx(4)+f(x);limx(4)f(x);f(4)

Để hàm số liên tục tại x0=4 thì limx(4)+f(x)=limx(4)f(x) =f(4)

Cách giải:

 Định a để hàm số sau đây liên tục tại x0=4:

f(x)={x+4x+133(x>4)x2+2a(x4)

Ta có: limx(4)+f(x)

=limx(4)+x+4x+133=limx(4)+(x+4)(x+13+3)x+139

=limx(4)+(x+4)(x+13+3)x+4=limx(4)+(x+13+3)=(4)+13+3=6

limx(4)f(x)=limx(4)(x2+2a)=(4)2+2a=2a+16

f(4)=(4)2+2a =2a+16

Để hàm số đã cho liên tục tại x0=4 thì limx(4)+f(x)=limx(4)f(x) =f(4)

2a+16=62a=10a=5

Vậy a=5 là giá trị cần tìm.

Bài 3 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính đạo hàm (u)=u2u, (1x)=1x2;(tanx)=1cos2x

Cách giải:

Ta có:

y=(1x+tanx)=(1x+tanx)21x+tanx=1x2+1cos2x21x+tanx=x2cos2x2x2cos2x.1x+tanx

Bài 4 (VD):

Phương pháp:

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm M0(x0;y0) là:

y=f(x0)(xx0)+y0

Hai đường thẳng song song thì có cùng hệ số góc.

Cách giải:

TXĐ: D=R{3}

Ta có: y=11(x3)2

Gọi M(x0;y0) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến (Δ) với đồ thị hàm số

(Δ)//(D) nên hệ số góc của (Δ)f(x0)=11

11(x3)2=11

(x03)2=1[x03=1x03=1[x0=4y0=13x0=2y0=9

Với M(4;13) ta có phương trình tiếp tuyến (Δ): y=11(x4)+13 y=11x+57

Với M(2;9) ta có phương trình tiếp tuyến (Δ): y=11(x2)9 y=11x+13

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn đề bài: y=11x+57, y=11x+13.

Bài 5 (VD):

Phương pháp:

a) Thay x=3 vào hàm số dưới dấu giới hạn.

b) Khử dạng vô định bằng cách phân tích tử thành nhân tử.

c) Chia cả tử và mẫu cho n và áp dụng quy tắc tính giới hạn.

Cách giải:

Cho hình chóp S.ABCΔABC vuông cân tại C, CA=a,SC(ABC).

a) Chứng minh AC(SBC).

ΔABC vuông tại C nên ACBC.

SC(ABC), mà AC(ABC) nên SCAC.

Ta có: {ACCBACSC AC(SBC) (đpcm).

b) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh (SCI)(SAB).

Tam giác ABC vuông cân tại C nên CI vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

CIAB.

SC(ABC), mà AB(ABC) nên SCAB.

Ta có: {ABCIABSCAB(SCI)

AB(SAB) nên (SAB)(SCI) (đpcm).

c) Cho SC=a62. Tính ^((SAB),(ABC)).

Theo câu b, AB(SCI)ABSI

Ta có:

{(SAB)(ABC)=ABSIAB,SI(SAB)CIAB,CI(ABC) ^((SAB),(ABC))=^(SI,CI) =^SIC (vì ^SIC<^SCI=900)

Tam giác ABC vuông cân tại CCA=CB=a nên theo pitago ta có:

AB=CA2+CB2 =a2+a2=a2

CI=IA=12AB=a22

Tam giác SCI vuông tại Ctan^SIC=SCCI =a62:a22=3

^SIC=600.

Vậy góc giữa (SAB)(ABC) bằng 600.

d) Gọi H là điểm thuộc đoạn CI sao cho CH=3HI. Trên đường thẳng đi qua H và vuông góc với mặt phẳng (ABC), lấy điểm D sao cho DH=a148. Gọi G1G2 lần lượt là trọng tâm của các tam giác DACDBC. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (CG1G2).

Gọi E,F lần lượt là trung điểm của DA,DB.

Do G1,G2 lần lượt là trọng tâm của các tam giác DACDBC nên:

{CG1CE=23CG2CF=23 CG1CE=CG2CF G1G2//EF

EF//AB (do EF là đường trung bình của tam giác DAB)

Nên AB//(CG1G2)(CEF)

d(A,(CG1G2))=d(I,(CEF)).

Gọi K=DIEF, ta chứng minh IK(CEF).

Ta có: DH(ABC),SC(ABC) DH//SC

các điểm D,H,S,C,I đồng phẳng hay DH(SCI).

Ta có: AB(SCI)AB//(CEF)

(CEF)(DCI).

Tam giác DCH vuông tại H có: DH=a148, CH=34CI=a38 nên theo Pitago ta có:

CD=DH2+AH2 =(a148)2+(3a28)2=a22

CD=CI=a22 ΔCDI cân tại C.

Lại có K là trung điểm DI (do K nằm trên EF là đường trung bình của ΔDAB)

Nên CKDICKIK.

Ta có:

{(CEF)(DCI)(CEF)(DCI)=CKIK(DCI)IKCK IK(CEF) d(I,(CEF))=IK

Xét tam giác DHI vuông tại H có: DH=a148, HI=14CI=a28 nên theo Pitago ta có:

DI=DH2+HI2 =(a148)2+(a28)2=a2

IK=12DI=12.a2=a4.

Vậy d(A,(CG1G2))=a4.

HẾT

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.

close