Giải đề thi học kì 2 toán lớp 10 năm 2019 - 2020 trường THPT Yên Hòa - Hà NộiGiải chi tiết đề thi học kì 2 môn toán lớp 10 năm 2019 - 2020 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội với cách giải nhanh và chú ý quan trọng Quảng cáo
Đề bài PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy chọn và ghi lại chữ cái trước đáp án mà em chọn vào bài làm. Câu 1: Trong các cung lượng giác có số đo sau, cung nào có cùng điểm cuối với cung có số đo 13π4? A. 3π4 B. −3π4 C. −π4 D. π4 Câu 2: Cho sinα=12, giá trị của biểu thức P=3cos2α+4sin2α bằng A. 134 B. 74 C. 154 D. 7 Câu 3: Cho A,B,C là ba góc của một tam giác. Khằng định nào sau đây là sai? A. cos(A+B)=−cosC B. cotA2=tan(B+C2) C. cos(A+C)−cosB=0 D. cos(2A+B+C)=−cosA Câu 4: Cho điểm B(0;3) và đường thẳng Δ:x−5y−2=0. Đường thẳng đi qua B và song song với Δ có phương trình là: A. x−5y−15=0 B. 5x+y−3=0 C. 5x−y+3=0 D. x−5y+15=0 Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (Δ):2x+y−3=0 và (d):{x=3+ty=t là A. (0;3) B. (−2;1) C. (3;0) D. (2;−1) Câu 6: Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) với đường tròn (C):x2+y2−2x−4y−3=0 là A. x−y−7=0 B. x+y+7=0 C. x+y−7=0 D. x+y−3=0 Câu 7: Cho Elip (E) có phương trình chính tắc là: x225+y29=1. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Tâm sai của (E) là e=54. B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục lớn là A(5;0),A′(−5;0). C. Độ dài tiêu cự là 8. D. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục nhỏ là B(0;3),B′(0;−3). Câu 8: Cho nhị thức f(x)=ax+b,a≠0 và số α thỏa mãn điều kiện a.f(α)<0. Khi đó: A. a>−ba B. α<ba C. α>ba D. α<−ba Câu 9: Giá trị của m để hàm số y=(2m−1)x+1 luôn đồng biến là A. m=−12 B. m=12 C. m>12 D. m<12 Câu 10: Bảng xét dấu sau là của biểu thức f(x) nào dưới đây? A. f(x)=−x2+x−6 B. f(x)=x2+x−6 C. f(x)=−x2−x+6 D. f(x)=x2−x−6 Câu 11: Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x2−4x+3<0−6x+12>0 là A. (1;3) B. (1;2) C. (−∞;1)∪(3;+∞) D. (−∞;2)∪(3;+∞) Câu 12: Cho cosa=−513 và π<a<3π2. Tính sin2a. A. sin2a=−120169 B. sin2a=±120169 C. sin2a=119169 D. sin2a=120169 Câu 13: Đẳng thức nào sau đây là sai? (với điều kiện các biểu thức xác đinh) A. cos(α−β) =cosαcosβ−sinαsinβ B. sin(α−β) =sinαcosβ−cosαsinβ C. sin(α+β) =sinαcosβ+cosαsinβ D. tan(α−β)=tanα−tanβ1+tanα.tanβ Câu 14: Biểu thức A=1+sin2x+cos2x1+sin2x−cos2x được rút gọn thành A. tanx B. 2cotx C. cotx D. tan2x Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng Δ1:x−2y+3=0 và Δ2:x+3y−5=0 A. 600 B. 450 C. 300 D. 1350 Câu 16: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn có tâm I(1;3) và bán kính bằng 3? A. x2+y2−2x−6y=0 B. x2+y2−2x−6y+1=0 C. x2+y2−2x+3y=0 D. x2+y2−3y−8=0 PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 17: (1,5 điểm) a) (0,75 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x. A=sin(x+3π)+cos(5π2−x) +tan(3π2+x)+cot(x+5π) b) (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức B=sin3xcosx+sin2x−cos3xsinx2cosx Câu 18: (1,5 điểm) Cho f(x)=(m2−4)x2+(m−2)x+1. Tìm các giá trị của m để bất phương trình f(x)<0 vô nghiệm. Câu 19: (2,5 điểm) Cho điểm A(1; 3) và đường tròn (C) có tâm I có phương trình x2+y2−6x+2y+6=0. a) (1 điểm) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AI. b) (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) kẻ từ điểm A. c) (0,5 điểm) Tìm tất cả các điểm J nằm trên đường thẳng x=−1 sao cho ba điểm A,I,J tạo thành tam giác cân tại A Câu 20: (0,5 điểm) Cho hai số x,y thỏa mãn 4x2+y2=4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M=x2−3xy+2y2. Lời giải chi tiết HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện: Ban chuyên môn Loigiaihay.com PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TH): Phương pháp: Sử dụng hai cung lượng giác hơn kém nhau k2π có cùng điểm cuối với nhau Cách giải: Ta thấy 13π4−(−3π4)=16π4=4π =2.2π nên hai cung có số đo 13π4 và −3π4 có cùng điểm cuối. Chọn B Câu 2 (TH): Phương pháp: Sử dụng sin2α+cos2α=1 Cách giải: Ta có: P=3cos2α+4sin2α=3cos2α+3sin2α+sin2α=3(cos2α+sin2α)+sin2α=3.1+(12)2=134 Chọn A Câu 3 (TH): Phương pháp: Sử dụng mối quan hệ giữa các cung đặc biệt cosα=−cos(π−α)cotα=tan(π2−α)cosα=−cos(π+α)cos(−α)=cosα Cách giải: Ta có ˆA+ˆB+ˆC=π nên: cos(A+B)=cos(π−C) =−cosC, do đó A đúng cotA2=tan(π2−A2) =tan(A+B+C−A2)=tanB+C2 nên B đúng cos(A+C)=cos(π−B) =−cosB nên cos(A+C)+cosB=0, do đó C sai cos(2A+B+C) =cos(A+A+B+C) =cos(π+A)=−cosA nên D đúng Chọn C Câu 4 (TH): Phương pháp: Đường thẳng đi qua M(x0;y0) và có 1 VTPT →n=(a;b) có phương trình: a(x−x0)+b(y−y0)=0 Cách giải: Đường thẳng d song song với Δ:x−5y−2=0 có dạng x−5y+c=0 với c≠−2 Lại có B∈d nên 0−5.3+c=0⇔c=15 (thỏa mãn) Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là x−5y+15=0 Chọn D Câu 5 (TH): Phương pháp: Giải hệ phương trình gồm 2 phương trình đường thẳng ta có tọa độ giao điểm cần tìm Cách giải: Tọa độ giao điểm (x;y) của (Δ) và (d) là nghiêm của hệ phương trình: {2x+y−3=0x=3+ty=t⇔{x=3+ty=t2(3+t)+t−3=0⇔{x=3+ty=t3t+3=0⇔{t=−1x=2y=−1 Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là (2;−1) Chọn D Câu 6 (TH): Phương pháp: Phương trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) của đường tròn tâm I(a;b) nhận →IM=(x0−a;y0−b) làm VTPT là: (x0−a)(x−x0)+(y0−b)(y−y0)=0 Cách giải: Đường tròn (C) có tâm I(1;2) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(3;4) là: (3−1)(x−3)+(4−2)(y−4)=0 ⇔2x+2y−14=0 ⇔x+y−7=0 Chọn C Câu 7 (TH): Phương pháp: Sử dụng: Elip (E):x2a2+y2b2=1(a>b>0) Có c2=a2−b2 Tâm sai e=ca Tiêu cự có độ dài 2c Các đỉnh của (E) có tọa độ là (a;0),(−a;0), (0;b),(0;−b) Cách giải: Elip (E):x225+y29=1 có a=5;b=3 ⇒c=√a2−b2=4 Nên tâm sai e=ca=45 , do đó A sai. Chọn A Câu 8 (TH): Phương pháp: Thay α vào f(a) rồi giải bất phương trình thu được Cách giải: Ta có: a.f(α)<0 ⇔a.(aα+b)<0⇔a2α+ab<0⇔a2α<−ab ⇔α<−aba2 (vì a2>0 với a≠0) ⇔α<−ba Chọn D Câu 9 (TH): Phương pháp: Hàm số y=ax+b đồng biến khi a>0 Cách giải: Hàm số y=(2m−1)x+1 đồng biến khi 2m−1>0⇔m>12 Chọn C Câu 10 (TH): Phương pháp: Sử dụng quy tắc xét dấu tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0) có hai nghiệm x1<x2 Nếu a<0 thì f(x)<0⇔[x<x1x>x2 và f(x)>0⇔x1<x<x2 Cách giải: Từ bảng xét dấu suy ra tam thức cần tìm có hệ số a<0 và có hai nghiệm x=−3;x=2 Vì a<0 nên ta loại B và D Thay x=2 vào hai hàm số ở A và C ta thấy ở đáp án A có f(2)=−22+2−6 =−8≠0 và đáp án C có f(2)=−22−2+6=0, nên loại A, chọn C. Chọn C Câu 11 (TH): Phương pháp: Giải hai bất phương trình rồi lấy giao hai tập nghiệm Cách giải: Ta có {x2−4x+3<0−6x+12>0 ⇔{(x−1)(x−3)<0−6x>−12⇔{1<x<3x<2⇒1<x<2 Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm S=(1;2) Chọn B Câu 12 (TH): Phương pháp: Sử dụng: sin2α+cos2α=1 và sin2α=2sinαcosα Cách giải: Ta có: sin2α+cos2α=1 ⇔sin2α+(−513)2=1⇔sin2α=144169 ⇒sinα=−1213 (do π<α<3π2⇒sinα<0) Khi đó sin2α=2sinαcosα =2.−1213.−513=120169 Chọn D Câu 13 (NB): Phương pháp: Sử dụng các công thức: sin(a±b)=sinacosb±cosasinbcos(a±b)=cosacosb∓sinasinb Cách giải: Ta có cos(α−β)=cosαcosβ+sinasinβ nên A sai. Chọn A Câu 14 (VD): Phương pháp: Sử dụng công thức cos2α=2cos2α−1=1−2sin2α và sin2α=2sinαcosα Cách giải: Ta có: A=1+sin2x+cos2x1+sin2x−cos2x =1+sin2x+2cos2x−11+sin2x−(1−2sin2x) =2sinxcos+2cos2x2sinxcosx+2sin2x =2cosx(sinx+cosx)2sinx(cosx+sinx) =cosxsinx=cotx Chọn C Câu 15 (TH): Phương pháp: Sử dụng: Góc giữa Δ1:a1x+b1y+c1=0 và Δ2:a2x+b2y+c2=0 là α Ta có: cosα=|a1a2+b1b2|√a21+b21.√a22+b22 Cách giải: Gọi góc giữa hai đường thẳng Δ1;Δ2 là α Ta có: cosα=|1.1+(−2).3|√12+(−2)2.√12+32 =55√2=1√2 Suy ra α=450 . Chọn B Câu 16 (NB): Phương pháp: Phương trình đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R là (x−a)2+(y−b)2=R2 Cách giải: Phương trình đường tròn tâm I(1;3) và bán kính bằng 3 là (x−1)2+(y−3)2=9 ⇔x2+y2−2x−6y+1=0 Chọn B PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17 (VD): Phương pháp: a) Sử dụng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để rút gọn biểu thức. b) Sử dụng công thức cộng và công thức nhân đôi: sin(a−b) =sinacosb−sinbcosa sin2a=2sinacosa Cách giải: a) (0,75 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x. A=sin(x+3π)+cos(5π2−x) +tan(3π2+x)+cot(x+5π) Ta có: +)sin(x+3π)=sin(x+π+2π)=sin(x+π)=−sinx+)cos(5π2−x)=cos(2π+π2−x)=cos(π2−x)=sinx+)tan(3π2+x)=tan(2π−π2+x)=tan(−π2+x)=tan[−(π2−x)]=−tan(π2−x)=−cotx+)cot(x+5π)=cotx ⇒A=−sinx+sinx−cotx+cotx =0 b) (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức B=sin3xcosx+sin2x−cos3xsinx2cosx=(sin3xcosx−cos3xsinx)+sin2x2cosx=sin(3x−x)+sin2x2cosx=sin2x+sin2x2cosx=2sin2x2cosx=sin2xcosx=2sinxcosxcosx=2sinx Câu 18 (VD): Phương pháp: Chia hai trường hợp m2−4=0 và m2−4≠0. BPT f(x)<0 vô nghiệm ⇔f(x)≥0 luôn đúng với mọi x∈R⇔{a>0Δ≤0 Cách giải: Cho f(x)=(m2−4)x2+(m−2)x+1. Tìm các giá trị của m để bất phương trình f(x)<0 vô nghiệm. TH1: m2−4=0⇔[m=2m=−2 +) Nếu m=2 thì f(x)=1>0 với mọi x∈R nên bpt f(x)<0 vô nghiệm (thỏa mãn) +) Nếu m=−2 thì f(x)=−4x+1. f(x)<0⇔−4x+1<0⇔−4x<−1⇔x>14 Do đó bpt có nghiệm x>14 (không thỏa mãn). TH2: m2−4≠0⇔m≠±2 Khi đó bpt f(x)<0 ⇔f(x)≥0,∀x∈R ⇔{a>0Δ≤0⇔{m2−4>0(m−2)2−4(m2−4)≤0⇔{[m>2m<−2m2−4m+4−4m2+16≤0⇔{[m>2m<−2−3m2−4m+20≤0⇔{[m>2m<−2[m>2m<−103⇔[m>2m<−103 Kết hợp với m=2 ta được m≥2 hoặc m<−103. Câu 19 (VD): Phương pháp: a) Tìm tọa độ →AI suy ra tọa độ VTPT của AI. Từ đó viết được phương trình đường thẳng đi qua A và I. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và nhận →n=(a;b) làm VTPT là: a(x−x0)+b(y−y0)=0 b) Gọi →n=(a;b) là VTPT của tiếp tuyến Δ. Viết dạng phương trình của Δ đi qua điểm A. Sử dụng điều kiện Δ là tiếp tuyến với (C) thì d(I,Δ)=R để tìm mối quan hệ giữa a và b. c) Gọi J(−1;m) thuộc đường thẳng x=−1. Sử dụng điều kiện ΔAIJ cân tại A thì AI=AJ tìm m. Kiểm tra lại điểm J tìm được có thỏa mãn bài toán hay không. Cách giải: Cho điểm A(1; 3) và đường tròn (C) có tâm I có phương trình x2+y2−6x+2y+6=0. a) (1 điểm) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AI. Đường (C) có tâm I(3;−1). Ta có: →AI=(2;−4) ⇒→nAI=(4;2) là một VTPT của AI. Mà AI đi qua A(1;3) nên có phương trình tổng quát: 4(x−1)+2(y−3)=0⇔4x−4+2y−6=0⇔4x+2y−10=0⇔2x+y−5=0 Vậy AI:2x+y−5=0. b) (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) kẻ từ điểm A. Đường (C) có tâm I(3;−1) và bán kính R=√32+(−1)2−6=2. Gọi →n=(a;b) là VTPT của tiếp tuyến Δ. Δ đi qua A(1;3) nên phương trình Δ có dạng: a(x−1)+b(y−3)=0⇔ax−a+by−3b=0⇔ax+by−a−3b=0 Δ là tiếp tuyến với (C) ⇔d(I,Δ)=R⇔|3a−b−a−3b|√a2+b2=2⇔|2a−4b|√a2+b2=2⇔|2(a−2b)|=2√a2+b2⇔|a−2b|=√a2+b2⇔(a−2b)2=a2+b2⇔a2−4ab+4b2=a2+b2⇔−4ab+3b2=0⇔b(−4a+3b)=0⇔[b=03b=4a TH1: b=0, chọn a=1 ta được Δ:x−1=0. TH2: 3b=4a, chọn a=3,b=4 ta được Δ:3x+4y−15=0. Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là: Δ1:x−1=0 và Δ2:3x+4y−15=0. c) (0,5 điểm) Tìm tất cả các điểm J nằm trên đường thẳng x=−1 sao cho ba điểm A,I,J tạo thành tam giác cân tại A Gọi J(−1;m) nằm trên đường thẳng x=−1. Ta có: AI=√(3−1)2+(−1−3)2=2√5 AJ=√(−1−1)2+(m−3)2 =√4+(m−3)2 Tam giác AIJ cân tại A ⇒AI=AJ⇔2√5=√4+(m−3)2⇔20=4+(m−3)2⇔16=(m−3)2⇔[m−3=4m−3=−4⇔[m=7m=−1 Với m=7 ta được J(−1;7). Dễ thấy {xI+xJ2=3+(−1)2=1=xAyI+yJ2=−1+72=3=yA nên A là trung điểm của IJ (loại). Với m=−1 ta được J(−1;−1) (TM) Vậy J(−1;−1). Chú ý: Một số em có thể sẽ quên kiểm tra lại điểm J và chọn cả hai điểm là sai. Câu 20 (VDC): Phương pháp: Đặt {x=sinty=2cost thay vào M và tìm GTLN, GTNN của biểu thức. Cách giải: Cho hai số x,y thỏa mãn 4x2+y2=4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M=x2−3xy+2y2. Ta có: 4x2+y2=4 ⇒{4x2≤4y2≤4⇒{x2≤1y2≤4 ⇒{−1≤x≤1−2≤y≤2 4x2+y2=4⇔x2+y24=1⇔x2+(y2)2=1 Đặt {x=sinty2=cost⇒{x=sinty=2cost Ta có: M=x2−3xy+2y2 =(sint)2−3.sint.2cost+2(2cost)2=sin2t−3sin2t+8cos2t=1−cos2t2−3sin2t+8.1+cos2t2=1−cos2t−6sin2t+8(1+cos2t)2=1−cos2t−6sin2t+8+8cos2t2=9+7cos2t−6sin2t2 Xét N=7cos2t−6sin2t. Áp dụng BĐT (ax+by)2≤(a2+b2)(x2+y2) ta có: N2=(7cos2t−6sin2t)2≤(72+(−6)2)(cos22t+sin22t)=85.1=85⇒N2≤85⇒−√85≤N≤√85 ⇒9−√85≤9+N≤9+√85⇒9−√852≤M≤9+√852 Do đó GTNN của M là 9−√852 và GTLN của M là 9+√852. Loigiaihay.com
Quảng cáo
|