Giải bài tập Thực hành củng cố, mở rộng trang 54 vở thực hành ngữ văn 8Điền thông tin về các văn bản nghị luận văn học đã học vào bảng sau: Từ hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam và Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa, hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học. Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Bài tập 1 (trang 54, vở bài tập Ngữ Văn 8, tập hai): Điền thông tin về các văn bản nghị luận văn học đã học vào bảng sau: Phương pháp giải: Gợi nhớ lại kiến thức phần đọc để điền thông tin. Lời giải chi tiết:
Câu 2 Bài tập 2 (trang 55, vở bài tập Ngữ Văn 8, tập hai): Từ hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam và Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa, hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học. Phương pháp giải: Gợi nhớ lại kiến thức về phần đọc để rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học. Lời giải chi tiết: Câu 3 Bài tập 3 (trang 56, vở bài tập Ngữ Văn 8, tập hai): Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học. Phương pháp giải: Gợi nhớ lại kiến thức và kết hợp với những hiểu biết để chỉ ra tương đồng và khác biệt. Lời giải chi tiết:
Câu 4 Bài tập 4 (trang 56, vở bài tập Ngữ Văn 8, tập hai): Mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,… sẽ có những cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học. Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) với câu chủ đề trên, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai thành phần biệt lập. Phương pháp giải: Gợi nhớ lại kiến thức và kết hợp với những hiểu biết để viết đoạn văn. Lời giải chi tiết: Mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,… sẽ có những cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học. Nếu bạn đã từng đọc một tác phẩm trên hai lần, chắc hẳn, lần sau sẽ có những cảm nhận về tác phẩm khác hơn so với lần đọc trước. Lý do là bởi khi đó nhận thức và trải nghiệm của chúng ta đã có sự tích lũy tăng dần, góc nhìn cuộc sống và quan niệm và thế giới ít nhiều đã biến chuyển. Một bạn học sinh tiểu học khi đọc Dế Mèn phiêu lưu ký có thể sẽ thích thú với thế giới loài vật trong truyện và chưa suy ngẫm nhiều về các bài học nhân sinh cũng như góc nhìn đời sống. Nhưng khi câu chuyện được đọc và cảm bởi một học sinh trung học phổ thông thì cách nhìn nhận và đánh giá lại khác đi. Vẫn thấy được thế giới loài vật sống động, nhưng lúc này, bạn học sinh lớn kia đã có đủ nhận thức và trải nghiệm để suy tư về những bài học trên hành trình trưởng thành của Dế Mèn, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho chính bản thân mình. Tất cả những điều ấy khiến chúng ta phải thốt lên: Ôi, văn học mới kỳ diệu làm sao! Chỉ thông qua một tác phẩm thôi mà chúng ta đã cảm nhận và học hỏi được thêm bao nhiêu là điều, thế giới của mỗi tác phẩm dường như mở ra không giới hạn để người đọc thỏa sức khám phá và liên hệ với chính cuộc đời mình.
Quảng cáo
|