Giải bài 30 trang 93 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

Quan sát Hình 16. Chứng minh QR // ST.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Quảng cáo

Đề bài

Quan sát Hình 16. Chứng minh QR // ST.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào hình 16 chứng minh \(\widehat {QRS}\)\(\widehat {IST}\) là hai góc so le trong nên QR // ST.

Lời giải chi tiết

Do các tứ giác QKIR, PKIH, IHTS đều nội tiếp đường tròn nên \(\widehat {QRS} = \widehat {QKI} = \widehat {IHP} = \widehat {IST}\). Mà \(\widehat {QRS}\)\(\widehat {IST}\) là hai góc so le trong nên QR // ST.

  • Giải bài 31 trang 93 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho lục giác đều ABCDEF cạnh bằng a. a) Chứng minh sáu điểm A, B, C, D, E, F cùng thuộc một đường tròn. Tính theo a bán kính của đường tròn đó. b) Chứng minh các tam giác ACE, BFD là các tam giác đều. Tính theo a bán kính đường tròn nội tiếp tương ứng của tam giác đó.

  • Giải bài 32 trang 93 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho đường tròn (O; R). Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ các tiếp tuyến MA và MB với đường tròn đó (A, B là các tiếp điểm) sao cho MA = (Rsqrt 3 ) a) Xác định tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MAB. b) Tính chu vi tam giác MAB. c) Vẽ đường thẳng d đi qua M cắt đường tròn (O) tại hai điểm P, Q. Xác định vị trí của đường thẳng d sao cho MQ + MP đạt giá trị nhỏ nhất.

  • Giải bài 33 trang 93 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho đường tròn (I; r) cố định. Một tam giác ABC thay đổi, có chu vi bằng 16 cm và luôn ngoại tiếp đường tròn (I; r). Một tiếp tuyến song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Tìm độ dài BC để MN có độ dài lớn nhất.

  • Giải bài 29 trang 92 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Cho tam giác ABC nhọn. Ba đường cao AI, BK, CL. Chứng minh: a) Các tứ giác AKIB, BLKC là các tứ giác nội tiếp. b) Trực tâm H của tam giác ABC là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IKL.

  • Giải bài 28 trang 92 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2

    Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại F và E. Kẻ CK vuông góc với BI. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AC. Chứng minh: a) F, E, K thẳng hàng b) K, N, M thẳng hàng.

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close