Các mục con
-
Bài 51 trang 89 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): (x − 3)2 + (y − 4)2 = 25. Tiếp tuyến tại điểm M(0; 8) thuộc đường tròn có một vectơ pháp tuyến là:
Xem chi tiết -
Bài 37 trang 81 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho ∆1: x − 2y + 3 = 0 và ∆2: -2x – y + 5 = 0. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:
Xem chi tiết -
Bài 28 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 2t\\y = 3 - 5t\end{array} \right.\). Phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của ∆?
Xem chi tiết -
Bài 16 trang 66 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho hai điểm M(− 2 ; 4) và N(1 ; 2). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 61 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho \(\overrightarrow u = ( - 2; - 4),\overrightarrow v = (2x - y;y)\). Hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) bằng nhau nếu:
Xem chi tiết -
Bài 76 trang 98 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Khoảng cách từ điểm M(4 ; –2) đến đường thẳng ∆: x − 2y + 2 = 0 bằng:
Xem chi tiết -
Bài 64 trang 97 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol?
Xem chi tiết -
Bài 52 trang 89 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 6)2 + (y – 7)2 = 16. Hai điểm M, N chuyển động trên đường tròn (C). Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N bằng:
Xem chi tiết -
Bài 38 trang 82 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho \({\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + \sqrt 3 t\\y = 1 - t\end{array} \right.\) và \({\Delta _2}:\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + \sqrt 3 t'\\y = 2 + t'\end{array} \right.\). Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:
Xem chi tiết -
Bài 29 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho tam giác ABC, biết toạ độ trung điểm các cạnh BC, CA, AB lần lượt là M(-1 ; 1), N(3 ; 4), P(5 ; 6).
Xem chi tiết