-
Bài 24 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng ∆: 2x − 3y + 5 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ∆?
Xem chi tiết -
Bài 25 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = 4 + 2t\end{array} \right.\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của ∆?
Xem chi tiết -
Bài 26 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 5t\\y = - 1 + 3t\end{array} \right.\). Trong các điểm có tọa độ dưới đây điểm nào nằm trên đường thẳng ∆?
Xem chi tiết -
Bài 27 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng ∆: x − 3y + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của ∆?
Xem chi tiết -
Bài 28 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 2t\\y = 3 - 5t\end{array} \right.\). Phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của ∆?
Xem chi tiết -
Bài 29 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho tam giác ABC, biết toạ độ trung điểm các cạnh BC, CA, AB lần lượt là M(-1 ; 1), N(3 ; 4), P(5 ; 6).
Xem chi tiết -
Bài 30 trang 73 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho tam giác ABC có A(3 ; 7), B(–2 ; 2), C(6 ; 1). Viết phương trình tổng quát của các đường cao của tam giác ABC.
Xem chi tiết -
Bài 31 trang 74 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + t\\y = - 1 + 2t\end{array} \right.\) và điểm A(2 ; 1). Hai điểm M, N nằm trên ∆.
Xem chi tiết -
Bài 32 trang 74 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Cho ba điểm A(-2 ; 2), B(7 ; 5), C(4 ; – 5) và đường thẳng ∆: 2x + y – 4 = 0
Xem chi tiết