Quảng cáo
  • Bài 3.22 trang 54

    Cho tam giác ABC. Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với BC. Vẽ đường thẳng b đi qua B và song song với AC. Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thằng b? Vì sao?

    Xem lời giải
  • Bài 3.23 trang 54

    Cho Hình 3.44. Giải thích tại sao:

    Xem lời giải
  • Quảng cáo
  • Lý thuyết Định lí và chứng minh định lí

    1. Định lí. Giả thiết, kết luận của định lí

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi trang 55, 56, 57

    Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí: “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”...Em hãy chứng minh định lí: “ Hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông”

    Xem lời giải
  • Bài 3.24 trang 57

    Có thể coi định lí: “Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song không? Suy ra như thế nào?

    Xem lời giải
  • Bài 3.25 trang 57

    Hãy chứng minh định lí nói ở Ví dụ trang 56: “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”. Trong chứng minh đó, ta đã sử dụng những điều đúng đã biết nào?

    Xem lời giải
  • Bài 3.26 trang 57

    Cho góc xOy không phải là góc bẹt. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Xem lời giải
  • Bài 3.27 trang 58

    Cho hình thang ABCD có cạnh AD vuông góc với hai đáy AB và CD. Số đo góc ở đỉnh B gấp đôi số đo góc ở đỉnh C. Tính số đo các góc của hình thang đó.

    Xem lời giải
  • Bài 3.28 trang 58

    Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận của định lí: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”

    Xem lời giải
  • Bài 3.29 trang 58

    Kẻ các tia phân giác Ax, By của một cặp góc so le trong tạo bởi đường thẳng b vuông góc với hai đường thẳng song song c, d ( H.3.48). Chứng minh rằng hai tia phân giác đó nằm trên hai đường thẳng song song.

    Xem lời giải
  • Quảng cáo