Các mục con
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
- Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài tập cuối chương 3
-
Bài 5 trang 64
Từ một tấm bìa hình chữ nhật, hãy chỉ ra hai cách cắt và gấp để tạo thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh 3 cm và chiều cao 2 cm.
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 63
Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác như Hình 10, có độ dài AC = 5 m, BM = DN = 3 m, chiều cao của lăng trụ 7 m.
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 60
Cho hình lăng trụ đứng tam giác như Hình 8. a) Chiều cao của hình lăng trụ là bao nhiêu? b) Hãy tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác này.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 64
Trong bốn tấm bìa dưới đây, tấm nào không thể gấp thành hình lăng trụ đứng tam giác?
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 63
Một bể cá có kích thước như Hình 11, người ta đổ vào đó 6,25 lít nước. Khoảng cách từ mực nước đến miệng bể là bao nhiêu?
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 60
Hãy chỉ ra cách cắt một chiếc hộp hình chữ nhật thành hai hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 57
Một bể cá có kích thước đáy 1 m, 0,5 m (Hình 9), chiều cao mực nước cho phép là 0,4 m. Một cái can có dung tích 10 lít, hỏi đổ bao nhiêu can nước thì tới mực nước cho phép?
Xem chi tiết