Bài 1.61 trang 18 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng caoGiải bài 1.61 trang 18 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Giải phương trình sau:... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải phương trình sau: LG a \(\cos \left( {{\pi \over 7} - 3x} \right) = - {{\sqrt 3 } \over 2}\) Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} Vậy \(x = {{41\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3},x = -{{29\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3}\) LG b \(6\tan \left( {2x - {\pi \over 3}} \right) = - 2\sqrt 3 \) Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} Vậy \(x = {\pi \over {12}} + k{\pi \over 2}\) LG c \(2{\cos ^2}x - {\sin ^2}x - 4\cos x + 2 = 0\) Phương pháp giải: Hướng dẫn: Quy về phương trình bậc hai đối với \(\cos x\). Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} Vậy \(x = 2k\pi ,x = \pm \arccos \frac{1}{3} + 2k\pi \). LG d \(9{\sin ^2}x - 5{\cos ^2}x - 5\sin x + 4 = 0\) Phương pháp giải: Hướng dẫn: Quy về phương trình bậc hai đối với \(\sin x\). Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} LG e \(\cos 2x + {\sin ^2}x + 2\cos x + 1 = 0\) Phương pháp giải: Quy về phương trình bậc hai đối với \(\cos x\) Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} Vậy \(x = \pi + 2k\pi \) LG f \(3\cos 2x + 2(1 + \sqrt 2 + \sin x)\sin x\)\( - 3 - \sqrt 2 = 0\) Phương pháp giải: Hướng dẫn: Viết lại phương trình như sau: \(\eqalign{ Lời giải chi tiết: \(3\cos 2x + 2(1 + \sqrt 2 + \sin x)\sin x \)\(- 3 - \sqrt 2 = 0\) \(\eqalign{ Đặt \(t = \sin x\) ta được: \(4{t^2} - 2\left( {1 + \sqrt 2 } \right)t + \sqrt 2 = 0\) (*) Có \(\Delta ' = {\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^2} - 4\sqrt 2 \) \( = 3 - 2\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}\) Do đó phương trình (*) có nghiệm: \(\begin{array}{l}{t_1} = \frac{{1 + \sqrt 2 + \sqrt 2 - 1}}{4} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\{t_2} = \frac{{1 + \sqrt 2 - \sqrt 2 + 1}}{4} = \frac{1}{2}\end{array}\) Suy ra \(\begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\sin x = \frac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\end{array}\) Vậy \(x = {\pi \over 6} + 2k\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + 2k\pi ,\) \(x = {\pi \over 4} + 2k\pi ,x = {{3\pi } \over 4} + 2k\pi \). Loigiaihay.com
Quảng cáo
|