Bài 16 trang 108 SGK Đại số 10

Bất phương trình : mx2+(2m-1)x+m+1<0 có nghiệm khi:

Quảng cáo

Đề bài

Bất phương trình : mx2+(2m1)x+m+1<0mx2+(2m1)x+m+1<0 có nghiệm khi

(A). m=1m=1

(B). m=3m=3

(C). m=0m=0

(D). m=0,25m=0,25

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thay giá trị của mm ở mỗi đáp án vào bất phương trình sau đó giải các bất phương trình để chọn đúng giá trị của m.m.

Lời giải chi tiết

+)m=1+)m=1 ta được x2+x+2<0x2+x+2<0

VT của bpt có Δ=7<0Δ=7<0 và hệ số a=1>0a=1>0 nên VT>0 với mọi xx.

Do đó bpt x2+x+2<0x2+x+2<0 vô nghiệm hay (A) sai

+)m=3+)m=3 có : 3x2+5x+4<03x2+5x+4<0

VT của bpt có Δ=23<0Δ=23<0 và hệ số a=3>0a=3>0 nên VT>0 với mọi x

Do đó bpt 3x2+5x+4<03x2+5x+4<0 vô nghiệm hay (B) sai

+)m=0+)m=0, bất phương trình trở thành x+1<0x+1<0 x<1x>1x<1x>1 nên bpt có nghiệm.

Vậy (C) đúng.

+)m=0,25+)m=0,25 thì ta được bpt 0,25x20,5x+1,25<00,25x20,5x+1,25<0 VT của bpt có có Δ=0,524.0,25.1,25=1<0Δ=0,524.0,25.1,25=1<0 và hệ số a=0,25>0a=0,25>0 vên VT>0 với mọi x.

Do đó bpt 0,25x20,5x+1,25<00,25x20,5x+1,25<0 vô nghiệm.

Vậy (D) sai.

Chọn C.

Cách khác:

Ta tìm m để bpt đã cho vô nghiệm.

Xét f(x) = mx2 + (2m – 1)x + m + 1.

+ Nếu m = 0, BPT trở thành x+1<0x>1x+1<0x>1 nên bpt có nghiệm (TM).

+ Nếu m ≠ 0 :

f(x) có Δ = (2m – 1)2 – 4.m.(m+1) = 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 4m = 1 – 8m.

BPT f(x) < 0 vô nghiệm

⇔ f(x) ≥ 0 với ∀ x ∈ R

{a=m>0Δ0 {m>018m0 {m>0m18m18

Vậy với mọi m ≥ 1/8 thì BPT f(x) < 0 vô nghiệm

Suy ra với mọi m < 1/8 thì BPT f(x) < 0 có nghiệm.

Trong các đáp án trên chỉ có m = 0 thỏa mãn.

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close