ƯU ĐÃI CUỐI CÙNG DÀNH CHO 2K8 ÔN ĐGNL & ĐGTD THÁNG 4

DEAL SỐC 50% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM BỘ SÁCH TỔNG HỢP ĐỀ CẤU TRÚC MỚI NHẤT

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết

Biến ngẫu nhiên rời rạc

Biến ngẫu nhiên rời rạc

Quảng cáo

1. Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên XX nhận các giá trị x1,x2,...,xnx1,x2,...,xn với các xác suất tương ứng p1,p2,...,pnp1,p2,...,pn thỏa mãn p1+p2+...+pn=1p1+p2+...+pn=1 trình bày dưới dạng bảng sau đây:

Bảng trên được gọi là bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc XX.

2. Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn

Cho XX là một biến ngẫu nhiên có bảng phân bố xác suất dưới đây:

- Kì vọng:

E(X)=p1x1+p2x2+...+pnxn=ni=1pixiE(X)=p1x1+p2x2+...+pnxn=ni=1pixi

- Phương sai:

Đặt μ=E(X)μ=E(X) thì phương sai V(X)V(X) là một số được tính theo công thức:

V(X)=(x1μ)2p1+(x2μ)2p2+...+(xnμ)2pnV(X)=(x1μ)2p1+(x2μ)2p2+...+(xnμ)2pn

Trong thực hành, ta thường dùng công thức sau để tính phương sai:

V(X)=x21p1+x22p2+...+x2npnμ2V(X)=x21p1+x22p2+...+x2npnμ2

- Độ lệch chuẩn:

σ(X)=V(X)σ(X)=V(X)

- Kỳ vọng E(X)E(X) cho ta ý niệm về độ lớn trung bình của XX.

- Phương sai V(X)V(X)  cho ta ý niệm về mức độ phân tán các giá trị của XX xung quanh giá trị trung bình.

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close