Cho tam giác vuông ABC có độ dài hai cạnh góc vuông là 5 cm, 12 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài là A. 13 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 6,5 cm
Xem chi tiếtTam giác đều cạnh bằng (8asqrt 3 ) có bán kính đường tròn nội tiếp là A. 4a B. 2a C. (4asqrt 3 ) D. (2asqrt 3 )
Xem chi tiếtCho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O; R) và (widehat M = {63^o}). Số đo của (widehat P) là A. 63o B. 117o C. 63o D. 126o
Xem chi tiếtCho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) và (widehat A = {90^o}), BD = 12 cm. Độ dài của bán kính R là A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm D. (6sqrt 2 )cm
Xem chi tiếtSố đo của (widehat C) trong Hình 1 là A. 110o B. 70o C. 140o D. 220o
Xem chi tiếtCho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (E). Số đo của các cung được cho trong Hình 2. Số đo của (widehat {BCD}) là A. 201o B. 100,5o C. 159o D. 79,5o
Xem chi tiếtSố đo của (widehat {BCD}) trong Hình 3 là A. 100o B. 160o C. 80o D. 120o
Xem chi tiếtGọi A, B, C là ba đỉnh liên tiếp của một đa giác đều có 10 cạnh. Số đo của (widehat {ABC}) là A. 144o B. 36o C. 72o D. 152o
Xem chi tiếtCho hình vuông ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Phép quay tâm O biến hình vuông ABCD thành chính nó có góc quay là A. 45o B. 90o C. 135o D. 210o
Xem chi tiếtCho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I; r); D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của cạnh AB, BC, AC với đường tròn (I; r) (Hình 4). a) Ba đường trung trực của tam giác ABC cắt nhau tại I. b) AD = AF. c) BD + CF = BC d) IE = r
Xem chi tiết