-
Bài 1 trang 98 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Số đo góc (widehat {BAC}) trong Hình 1 là: A. 55o B. 32,5o C. 65o D. 25o
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 98 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Số đo góc (widehat {BAC}) trong Hình 2 là: A. 50o B. 70o C. 30o D. 60o
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 98 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho biết (soversetfrown{AB}=soversetfrown{BC}=soversetfrown{CA}) và OB = R. Độ dài cạnh BC là: A. (Rsqrt 3 ) B. (frac{{Rsqrt 3 }}{2}) C. (Rsqrt 2 ) D. (frac{{Rsqrt 3 }}{3})
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho biết DE là tiếp tuyến của đường tròn trong Hình 4. Số đo (theta ) của góc (widehat {BAD}) trong hình là A. 28o B. 52o C. 56o D. 26o
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho biết DE là tiếp tuyến của đường tròn trong Hình 5. Số đo (theta ) của góc (widehat {BCE}) trong hình là A. 29o B. 61o C. 58o D. 32o
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Số đo (theta ) của (widehat {RBS}) trong Hình 6 là A. 83o B. 41,5o C. 34o D. 66o
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cung 50o của một đường tròn đường kính d = 25 cm có độ dài (lấy (pi ) theo máy tính và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là A. 43,64 cm B. 10,91 cm C. 21,82 cm D. 87,28 cm.
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Hình quạt tròn bán kính R = 100 cm ứng với cung 40o có diện tích (lấy (pi ) theo máy tính và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là A. 34,91 cm2 B. 3490,66 cm2 C. 69,82 cm2 D. 6981,32 cm2.
Xem chi tiết -
Bài 9 trang 99 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 5 cm) và (O’; 2 cm) có diện tích (lấy (pi ) theo máy tính và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là A. 131,94 cm2 B. 18,84 cm2 C. 9,42 cm2 D. 65,97 cm2.
Xem chi tiết -
Bài 10 trang 100 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho hai đường tròn C(O; 7 cm), C’(O’; 8 cm) và OO’ = 15 cm. a) Hai đường tròn (C) và (C’) cắt nhau. b) Hai đường tròn (C) và (C’) tiếp xúc ngoài. c) Hai đường tròn (C) và (C’) tiếp xúc trong. d) Hai đường tròn (C) và (C’) chỉ có một điểm chung duy nhất.
Xem chi tiết