-
Bài 11 trang 80 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác (ABC) có (Aleft( {0;0;1} right),Bleft( { - 1; - 2;0} right),Cleft( {2;1; - 1} right)). Tìm toạ độ chân đường cao (H) hạ từ (A) xuống (BC).
Xem lời giải -
Bài 12 trang 80 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Cho sáu điểm \(A\left( {1;2;3} \right),B\left( {2; - 1;1} \right),C\left( {3;3; - 3} \right)\) và \(A',B',C'\) thoả mãn \(\overrightarrow {A'A} + \overrightarrow {B'B} + \overrightarrow {C'C} = \overrightarrow 0 \). Tìm toạ độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(A'B'C'\).
Xem lời giải -
Bài 13 trang 80 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác (ABC) có đỉnh (Cleft( { - 2;2;2} right)) và trọng tâm (Gleft( { - 1;1;2} right)). Tìm toạ độ các đỉnh (A,B) của tam giác (ABC), biết điểm (A) thuộc mặt phẳng (left( {Oxy} right)) và điểm (B) thuộc (Oz).
Xem lời giải -
Bài 14 trang 80 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Cho ba điểm (Aleft( {2; - 1;3} right),Bleft( {4;0;1} right)) và (Cleft( { - 10;5;3} right)). Đường phân giác trong của góc (B) của tam giác (ABC) cắt (BC) tại ({rm{D}}). Tính (BD).
Xem lời giải -
Bài 15 trang 81 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Cho ba điểm (Aleft( {1;1;1} right),Bleft( { - 1;1;0} right)) và (Cleft( {3;1; - 1} right)). Gọi (Mleft( {a;b;c} right)) là điểm thuộc mặt phẳng (left( {Oxz} right)) và cách đều ba điểm (A,B,C). Tính tổng (a + b + c).
Xem lời giải -
Bài 16 trang 81 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Trong không gian (Oxyz) được thiết lập tại một sân bay, người ta ghi nhận hai máy bay đang bay đến với các vectơ vận tốc (overrightarrow u = left( {90; - 80; - 120} right),overrightarrow v = left( {60; - 50; - 60} right)). Tính góc giữa hai vectơ vận tốc nói trên (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của độ).
Xem lời giải -
Bài 17 trang 81 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Để nghiên cứu mô hình mạng tinh thể than chì, một nhà hoá học đã thiết lập một hệ toạ độ \(Oxyz\) như Hình 2 (đơn vị: nm). Cho biết \(ABCDEF\) có dạng lục giác đều. Tìm toạ độ của các điểm \(A,B,C,E,A'\).
Xem lời giải -
Bài 18 trang 81 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo
Một robot cắt cây đã di chuyển một lực (overrightarrow P = left( {0;0; - 150} right)) (đơn vị: (N)) theo độ dời (overrightarrow d = left( {0; - 8; - 10} right)) (đơn vị: (m)). Tính công sinh bởi lực $overrightarrow{P}$ khi thực hiện độ dời nói trên.
Xem lời giải