Bài 59 trang 63 SGK Toán 9 tập 2Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: LG a 2(x2−2x)2+3(x2−2x)+1=02(x2−2x)2+3(x2−2x)+1=0 Phương pháp giải: Đặt x2−2x=tx2−2x=t để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn t.t. Lời giải chi tiết: Đặt x2−2x=tx2−2x=t, ta thu được phương trình 2t2+3t+1=02t2+3t+1=0 Phương trình trên có a−b+c=2−3+1=0a−b+c=2−3+1=0 nên có hai nghiệm t=−1;t=−12.t=−1;t=−12. + Với t=−1⇒x2−2x=−1⇔x2−2x+1=0⇔(x−1)2=0⇔x=1 + Với t=−12⇒x2−2x=−12⇔x2−2x+1=12⇔(x−1)2=12 ⇔[x−1=√22x−1=−√22⇔[x=2+√22x=2−√22 Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm x=1;x=2+√22;x=2−√22 LG b (x+1x)2−4(x+1x)+3=0 Phương pháp giải: Đặt x+1x=t để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn t. Lời giải chi tiết: ĐK: x≠0. Đặt x+1x=t, ta thu được phương trình t2−4t+3=0 Phương trình trên có a+b+c=1+(−4)+3=0 nên có hai nghiệm t=1;t=3. + Với t=1⇒x+1x=1⇒x2−x+1=0 . Xét Δ=(−1)2−4.1.1=−3<0 nên phương trình vô nghiệm. + Với t=3⇒x+1x=3⇒x2−3x+1=0(∗) Phương trình (*) có Δ=(−3)2−4.1.1=5>0 nên có hai nghiệm [x=3+√52x=3−√52 (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=3+√52;x=3−√52 . Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|