Bài 38 Trang 36 SGK giải tích 12 nâng cao

a) Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị của hàm số: b) Xác định giao điểm I của hai tiệm cận trên và viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ c) Viết phương trinh của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra rằng I là tâm đối xứng của đường cong (C).

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG a

Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị (C) của hàm số:

y=x22x+2x3

Lời giải chi tiết:

Ta có: y=x22x+2x3=x+1+5x3

TXĐ: D=R{3}

limx3+y=+limx3y= nên x=3 là tiệm cận đứng.

limx±[y(x+1)]=limx±5x3=0 nên y=x+1 là tiệm cận xiên.

Chú ý:

Ta thực hiện chia tử cho mẫu theo lược đồ sau:

Ở đó, 1, -2, 2 là các hệ số của tử và 3 là nghiệm cuả mẫu.

Cách thực hiện:

+ Viết 1 -2 2 ở dòng trên, viết 3 ở cột trước đó, hạ 1 thẳng số 1 đầu tiên.

+ Lấy 1 nhân 3 cộng (-2) được 1, viết 1 thẳng -2.

+ Lấy 1 nhân 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.

Từ đó viết được y=x22x+2x3=x+1+5x3.

Hoặc các em cũng có thể thực hiện chia đa thức tử cho mẫu cũng được kết quả như vậy.

LG b

Xác định giao điểm I của hai tiệm cận trên và viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI.

Lời giải chi tiết:

Tọa độ giao điểm I(x;y) của hai tiệm cận là nghiệm của hệ phương trình

{x=3y=x+1{x=3y=4

Vậy I(3;4) là giao điểm của hai tiệm cận trên.

Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI là 

{x=X+3y=Y+4

LG c

Viết phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY.

Từ đó suy ra rằng I là tâm đối xứng của đường cong (C).

Lời giải chi tiết:

Phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY

Y+4=X+3+1+5X+33 Y=X+5X

Đây là hàm số lẻ, do đó (C) nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng.

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close