Bài 3 trang 80 SGK Hình học 10Cho tam giác ABC có: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Cho tam giác ABCABC, biết A(1;4),B(3;−1)A(1;4),B(3;−1) và C(6;2).C(6;2). a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB,BCAB,BC, và CA.CA. b) Lập phương trình tổng quát của đường cao AHAH và trung tuyến AM.AM. LG a Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB,BCAB,BC, và CA.CA. Phương pháp giải: Cách lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A,BA,B: + Tìm tọa độ →AB−−→AB từ đó suy ra VTPT của ABAB. + Lập PTTQ: a(x−x0)+b(y−y0)=0a(x−x0)+b(y−y0)=0 Lời giải chi tiết: +) Phương trình ABAB. Ta có: →AB=(2;−5)−−→AB=(2;−5) Đường thẳng ABAB nhận →AB=(2;−5)−−→AB=(2;−5) làm VTCP nên nhận →n1=(5;2)→n1=(5;2) làm VTPT Mà ABAB đi qua A(1;4)A(1;4) nên PTTQ: 5(x−1)+2(y−4)=05(x−1)+2(y−4)=0 hay 5x+2y−13=05x+2y−13=0 +) Phương trình ACAC. Ta có: →AC=(5;−2)−−→AC=(5;−2) Đường thẳng ACAC nhận →AC=(5;−2)−−→AC=(5;−2) làm VTCP nên nhận →n2=(2;5)→n2=(2;5) làm VTPT Mà ACAC đi qua A(1;4)A(1;4) nên PTTQ: 2(x−1)+5(y−4)=02(x−1)+5(y−4)=0 hay 2x+5y−22=02x+5y−22=0 +) Phương trình BCBC. Ta có: →BC=(3;3)−−→BC=(3;3) Đường thẳng BCBC nhận →BC=(3;3)=3(1;1)−−→BC=(3;3)=3(1;1) làm VTCP nên nhận →n3=(1;−1)→n3=(1;−1) làm VTPT Mà BCBC đi qua B(3;−1)B(3;−1) nên PTTQ: 1(x−3)−1(y+1)=01(x−3)−1(y+1)=0 hay x−y−4=0x−y−4=0 Cách khác: Phương trình đường thẳng AB:x−13−1=y−4−1−4AB:x−13−1=y−4−1−4 ⇔x−12=y−4−5⇔x−12=y−4−5 ⇔5x+2y−13=0.⇔5x+2y−13=0. Tương tự ta có: phương trình đường thẳng BC:x−y−4=0BC:x−y−4=0 phương trình đường thẳng CA:2x+5y−22=0CA:2x+5y−22=0 LG b Lập phương trình tổng quát của đường cao AHAH và trung tuyến AM.AM. Phương pháp giải: +) Đường cao AH là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC hay nhận VTCP của BC là VTPT. +) Đường trung tuyến AM là đường thẳng đi qua A và trung điểm M của BC. Lời giải chi tiết: Đường cao AHAH là đường thẳng đi qua A(1;4)A(1;4) và vuông góc với BCBC. →BC=(3;3)→BC=(3;3) AH⊥BCAH⊥BC nên AH nhận vectơ →n=(3;3)⃗n=(3;3) làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát: AH:3(x−1)+3(y−4)=0AH:3(x−1)+3(y−4)=0 ⇔3x+3y−15=0⇔3x+3y−15=0 ⇔x+y−5=0⇔x+y−5=0 Gọi MM là trung điểm BCBC ta có {xM=xB+xC2=3+62=92yM=yB+yC2=−1+22=12 Do đó M(92;12) ⇒→AM=(72;−72)=72(1;−1) Trung tuyến AM là đường thẳng đi qua điểm A(1;4) và nhận →u4=27→AM=(1;−1) làm VTCP nên nhận →n4=(1;1) làm VTPT PTTQ: 1(x−1)+1(y−4)=0 hay x+y−5=0. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|