Quảng cáo
  • Bài 4.41 trang 68

    Trong những tam giác dưới đây (H.4.46), tam giác nào là tam giác cân, cân tại đỉnh nào? Vì sao?

    Xem chi tiết
  • Bài 4.42 trang 68

    Tính số đo các góc còn lại trong các tam giác cân dưới đây (H.4.47)

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 4.43 trang 69

    Tam giác ABC có 2 đường chéo BE và CF bằng nhau (H.4.48). Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại đỉnh A.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.44 trang 69

    Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A. Gọi M là trung điểm của BC và D là điểm nằm trên tia đối của tia MA sao cho MD = MA (H.4.49). Chứng minh rằng:

    Xem chi tiết
  • Bài 4.45 trang 69

    Cho ABC là tam giác cân tại đỉnh A. Chứng minh rằng: a) Hai đường trung tuyến BM, CN bằng nhau (H.4.50a). b) Hai đường phân giác BE, CF bằng nhau (H.4.50b)

    Xem chi tiết
  • Bài 4.46 trang 69

    Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.51. Chứng minh rằng:

    Xem chi tiết
  • Bài 4.47 trang 70

    Cho tam giác ABH vuông tại đỉnh H có

    Xem chi tiết
  • Bài 4.48 trang 70

    Đường thẳng d trong hình nào dưới đây là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

    Xem chi tiết
  • Bài 4.49 trang 70

    Cho A là một điểm tuỳ ý nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC sao cho A không thuộc BC. Khẳng định nào dưới đây là đúng? a)AB = AC b) Tam giác ABC đều

    Xem chi tiết
  • Bài 4.50 trang 70

    Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có đường cao AH. Cho M là một điểm tuỳ ý trên đường thẳng AH sao cho M không trùng với A(H.4.54). Chứng minh rằng:

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo