Quảng cáo
  • Câu hỏi trắc nghiệm trang 5, 6

    Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. ({x^2} - y = 2). B. (2x + y = 0). C. (0x - 0y = - 2). D. ({x^2} + {y^2} = 5).

    Xem chi tiết
  • Bài 1 trang 6

    Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao? a) (5x - 8y = 0); b) (4x + 0y = - 2); c) (0x + 0y = 1); d) (0x - 3y = 9).

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 2 trang 6

    a) Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu “?” trong bảng sau rồi cho biết 6 nghiệm của phương trình (2x - y = 1): b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 7

    Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a) (2x - y = 3); b) (0x + 2y = - 4); c) (3x + 0y = 5).

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 8

    Cho hệ phương trình (left{ begin{array}{l}2x = - 65x + 4y = 1end{array} right.) a) Hệ phương trình trên có là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn không? Vì sao? b) Cặp số (left( { - 3;4} right)) có là một nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao?

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 9

    Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (left{ begin{array}{l}3x + 2y = 1\x - 3y = - 7end{array} right.). Chứng tỏ rằng hệ phương trình đã cho có một nghiệm là (left( { - 1;2} right)).

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 9

    Cho các cặp số (-2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; -3) và hai phương trình (5x + 4y = 8), (1) (3x + 5y = - 3) (2) Trong các cặp số đã cho: a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)? b) Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)? c) Vẽ hai đường thẳng (5x + 4y = 8) và (3x + 5y = - 3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b.

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 9

    Cho phương trình bậc nhất hai ẩn (3x + 2my = - 5). a) Xác định m để cặp số (-1; 2) là một nghiệm của phương trình đã cho. b) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình với m tìm được ở câu a.

    Xem chi tiết