Giới thiệu về tài năng của một trong những nhân vật dưới đây. Yết Kiêu. Những chi tiết nào nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha. Vì sao nhà vua cho rằng Yết Kiêu là “Người dân thường mà phi thường”. Tìm những từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc. Màn kịch thứ ba kết thúc như thế nào. Phân vai, đọc một đoạn kịch mà em thích.
Xem lời giảiThay chỗ trống bằng một trong các từ hơi, rất, quá, lắm. Sắp xếp các tính từ trong mỗi nhóm sau theo thứ tự tăng dần mức độ gợi tả màu sắc. Thay từ in đậm trong các câu sau bằng một tính từ phù hợp giúp câu văn sinh động hơn. Đặt 3 – 4 câu miêu tả vẻ đẹp của một loài hoa thường có vào ngày Tết ở địa phương em.
Xem lời giảiThuật lại một sự việc trong lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? Nhớ lại nội dung sự việc em thích và lập dàn ý cho bài viết dựa vào gợi ý. Ghi chép vào sổ tay những điều em ấn tượng về nhân vật Yết Kiêu
Xem lời giảiChia sẻ về một tấm gương hiếu học mà em biết. Mạc Đĩnh Chi. Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những phẩm chất gì. Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng cách nào? Cách Mạc Đĩnh Chi trả lời nhà vua có gì đặc biệt. Theo em, nhờ đâu Mạc Đĩnh Chi làm được nhiều việc có ích cho đất nước. Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.
Xem lời giảiNói về một anh hùng hoặc tài năng nhỏ tuổi. Đề bài: Nói về một anh hùng hoặc một tài năng nhỏ tuổi mà em biết. Em cần nói những gì về nhân vật. Em có thể làm cách nào để bài nói thêm sinh động, hấp dẫn.
Xem lời giảiĐề bài: Thuật lại một sự việc trong lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường để lại cho em nhiều ấn tượng. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 85 (Tiếng Việt 4, tập một), viết phần thân bài hoặc một đoạn văn ở phần thân bài. Đọc lại phần thân bài hoặc đoạn văn em vừa viết và cho biết. Các câu tiếp theo thuật những việc gì. Em thích điều gì ở phần thân bài hoặc đoạn văn của bạn. Sưu tầm một câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi.
Xem lời giải