Trả lời câu hỏi 4 Bài 6 trang 26 SGK Toán 9 Tập 1Đưa thừa số vào trong dấu căn Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Đưa thừa số vào trong dấu căn: LG a \(3\sqrt 5 \) Phương pháp giải: Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn: Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\) Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\) Lời giải chi tiết: \(3\sqrt 5 = \sqrt { {{3^2} . 5}} = \sqrt {45} \) LG b \(1,2\sqrt 5 \) Phương pháp giải: Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn: Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\) Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\) Lời giải chi tiết: \(1,2\sqrt 5 = \sqrt { {1,{2^2}.5} } = \sqrt {7,2} \) LG c \(a{b^4}\sqrt a \) với \(a \ge 0\) Phương pháp giải: Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn: Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\) Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\) Lời giải chi tiết: \(a{b^4}\sqrt a = \sqrt { {{{\left( {a{b^4}} \right)}^2}a} } \)\(= \sqrt { {{a^2}{b^8}a} } = \sqrt {{a^3}{b^8}} \) LG d \( - 2a{b^2}\sqrt {5a}\) với \(a \ge 0\) Phương pháp giải: Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn: Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\) Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\) Lời giải chi tiết: \( - 2a{b^2}\sqrt 5 a = - \sqrt { {{{\left( {2a{b^2}} \right)}^2} . 5a} } \)\( = - \sqrt { {4{a^2}{b^4} . 5a} } = - \sqrt {20{a^3}{b^4}} \) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|