Lý thuyết Sinh quyển, khu sinh học và chu trình sinh - địa - hóa - Sinh 12 Kết nối tri thứcSinh quyển là cấp tổ chức sống lớn nhất bao gồm toàn bộ các hệ sinh thái trên Trái Đất. Quảng cáo
BÀI 31. SINH QUYỂN, KHU SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH SINH - ĐỊA - HÓA I. Sinh quyển và khu sinh học 1. Khái niệm sinh quyển Sinh quyển là cấp tổ chức sống lớn nhất bao gồm toàn bộ các hệ sinh thái trên Trái Đất. Sinh quyển là một cấu trúc hoàn chỉnh có khả năng tự điều chỉnh, trong đó sinh vật và sinh cảnh tương tác hai chiều ở trạng thái cân bằng động. 2. Khái niệm khu sinh học và đặc điểm của 1 số khu sinh học a) Khái niệm khu sinh học Khu sinh học (biome) là một khu vực lớn trên Trái Đất có các đặc điểm tương tự về khí hậu và có cùng một loại thảm thực vật đặc trưng. b) Đặc điểm của một số khu sinh học Rừng nhiệt đới: Rừng rụng lá ôn đới: Khu sinh học nước ngọt: Khu sinh học nước mặn: 3. Các biện pháp bảo vệ sinh quyển và khu sinh học Các biện pháp giảm thiếu sự tác động có hại lên sinh quyển và khu sinh học như: giảm tiêu thụ nguyên liệu (nước, gỗ, kim loại,...), tiết kiệm và tái chế nguyên liệu; sử dụng hiệu quả năng lượng, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời..); giảm phát thải khí nhà kính, phân loại và xử íl rác thải, giảm xả thải chất độc hại ra môi trường,... II. Chu trình sinh - địa - hóa 1. Khái niệm Chu trình sinh - địa - hóa là sự tuần hoàn vật chất qua các dạng khác nhau giữa sinh vật và môi trường. 2. Một số chu trình sinh - địa - hóa Chu trình carbon Chu trình nitrogen Chu trình nước Quảng cáo
|