Lý thuyết: Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

Các vấn đề xã hội trình bày trong chương này bao gồm nhiều lĩnh vực như: việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội, khuyến khích làm giàu, xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội, chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, V.V..

Quảng cáo

Các vấn đề xã hội trình bày trong chương này bao gồm nhiều lĩnh vực như: việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội, khuyến khích làm giàu, xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội, chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, V.V..

Loigiaihay.com

  • Thời kỳ trước đổi mới (II.1.cVII)

    Giai đoạn 1945- 1954: Ngay sau Cách mạng Tháng Tám và trong những năm thực hiện nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc, chính sách xã hội của Đảng ta được chỉ đạo bởi tư tưởng: chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân ta cứ chết đói, chết rét, thì tự đo, độc lập cũng không làm gì.

  • Trong thời kỳ trước đổi mới (II.2.cVII)

    Tại Đại hội VI, lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sảch xã hội, đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác. Đại hội cho rằng trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội nhưng những mục tiêu xã hội là mục đích của các hoạt động kinh tế.

  • Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

    1. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hoá thời kỳ trước đổi mới Khái niệm văn hoá chủ yếu được hiểu theo nghĩa hẹp: "Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội", "Văn hoá là hệ các giá trị truyền thống, lối sống".

Quảng cáo
close