-
Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954)
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng với các đặc trưng
Xem chi tiết -
Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 -1975)
Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản. Bước ngoặt lịch sử này diễn ra trên miền Bắc vào năm 1954.
Xem chi tiết -
Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985)
Từ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nuớc.
Xem chi tiết -
Lý thuyết: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực chính trị hoặc đưa ra quyết định chính trị.
Xem chi tiết -
Đường lối của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta?
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, từ khi Đảng Cộng sản cầm quyền sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khái niệm hệ thống chính trị được diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau. Trước năm 1986 và trong những năm đầu của quá trình đổi mới, trong các văn kiện Đảng sử dụng khái niệm "chuyên chính vô sản", "hệ thống chuyên chính vô sản".
Xem chi tiết