Các mục con
-
Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
Sau Hội nghị Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa có những thuận lợi mới, vừa đứng trước nhiều khó khăn, phức tạp. Thuận lợi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học — kỹ thuật
Xem chi tiết -
Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.
Xem chi tiết -
Chủ trương và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng trong giai đoạn 1945 - 1946?
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, chính quyền cách mạng non trẻ đứng trước những thử thách hết sức nghiêm trọng. "Giặc đói". "Giặc dốt" hoành hành, nạn "ngoại xâm, nội phản” đe dọa đến sự sinh tử tồn vong của nền độc lập non trẻ.
Xem chi tiết -
Đường lối trong giai đoạn 1965-1975
Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc "Chiến tranh cục bộ" với quy mô lớn; đồng thời dùng không quân, hải quân hùng hổ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc.
Xem chi tiết -
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng và Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2-1951)?
Qua hơn 5 năm chiến đấu, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam đã liên tiếp thu được nhiều thắng lợi. Đặc biệt, chiến thắng Biên giới (1950) đã đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ giữ vững và phát huy quyền chủ đng chiến lược trên chiến trường chính.
Xem chi tiết -
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Bài 2
Ở miền Bắc, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, sau 21 năm nỗ lực phấn đấu, công cuộc xây đựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Một chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa bước đầu được hình thành.
Xem chi tiết -
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)
Tháng 11-1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phổ Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội. Trung ương Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với phía Pháp để giải quyết vấn đề bằng biện pháp đàm phán, thương lượng.
Xem chi tiết -
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền được củng cố từ Trung ương đến cơ sở.
Xem chi tiết -
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960)?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong hoàn cảnh lịch sử đất nước và thế giới có những đặc điếm nổi bật sau đây: Đến cuối năm 1960, sự nghiệp cách mạng ở hai miền nước ta có những bước tiến quan trọng.
Xem chi tiết -
Nội dung và ý nghĩa của Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 khoá III (tháng 7-1973)?
Hiệp định Pari được ký kết ngày 27-1-1973 mở ra thuận lợi mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử "đánh cho Mỹ cút", tạo điều kiện cơ bản để "đánh cho ngụy nhào".
Xem chi tiết