Quảng cáo
  • Hoàn cảnh lịch sử

    Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn.

    Xem chi tiết
  • Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

    Đại hội lần thức IV của Đảng (tháng 12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại: "ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta".

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân (I.3.cVIII)

    Trong 10 năm trước đổi mới, mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa được tăng cường, đặc biệt là với Liên Xô. Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV).

    Xem chi tiết
  • Lý thuyết: Đường lối đối ngoại

    Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính quyền, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung

    Xem chi tiết
  • Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam?

    Ngay từ khi mới ra đời. Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, chủ trương đoàn kết các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.

    Xem chi tiết