Bài 6 trang 152 Vở bài tập toán 9 tập 2Giải bài 6 trang 152 VBT toán 9 tập 2. Giải các hệ phương trình:... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải các hệ phương trình: LG a \(\left\{ \begin{array}{l} Phương pháp giải: Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = \sqrt {x - 1} \,\\v = \sqrt {y - 1} \end{array} \right.\,\left( {u,v \ge 0} \right)\) để tìm \(u,v\) từ đó thay lại cách đặt để tìm \(x;y.\) Giải chi tiết: Điều kiện: \(x \ge 1;y \ge 1\) Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = \sqrt {x - 1} \,\\v = \sqrt {y - 1} \end{array} \right.\,\left( {u,v \ge 0} \right)\) ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2u - v = 1\\u + v = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 1\\v = 1\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 1} = 1\\\sqrt {y - 1} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 2\end{array} \right.\left( {TM} \right)\) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\) LG b \(\left\{ \begin{array}{l} Phương pháp giải: Đặt \(u = {\left( {x - 1} \right)^2}\,\left( {u \ge 0} \right)\) Giải chi tiết: Đặt \(u = {\left( {x - 1} \right)^2}\,\left( {u \ge 0} \right)\) ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}u - 2y = 2\\3u + 3y = 1\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3u - 6y = 6\\3u + 3y = 1\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 9y = 5\\3u + 3y = 1\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - \dfrac{5}{9}\\3u + 3.\left( { - \dfrac{5}{9}} \right) = 1\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = \dfrac{8}{9} (tm)\\y = -\dfrac{5}{9}\end{array} \right.\) \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm \(\left( {1 + \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}; - \dfrac{5}{9}} \right);\left( {1 - \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}; - \dfrac{5}{9}} \right)\). Chú ý: Với \(u = \dfrac{8}{9} \Rightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = \dfrac{8}{9} \)\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}\\x - 1 = - \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}\\x = 1 - \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}\end{array} \right.\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|