Giải Bài 12 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Quảng cáo

Đề bài

Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2;0);B(0;4);C(5;4);D(3;0). Tứ giác ABCD là hình gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Điểm M(x0;y0) nghĩa là hoành độ của điểm Mx0 và tung độ của điểm My0.

- Hai điểm có cùng tung độ thì đoạn thẳng nối hai điểm đó song song với trục hoành.

- Hai điểm có cùng tung độ thì độ dài đoạn thẳng nối hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai hoành độ.

Lời giải chi tiết

A(2;0) hoành độ của điểm A là –2 và tung độ của điểm A là 0.

B(0;4) hoành độ của điểm B là 0 và tung độ của điểm B là 4.

C(5;4) hoành độ của điểm C là 5 và tung độ của điểm C là 4.

D(3;0) hoành độ của điểm D là 3 và tung độ của điểm D là 0.

Biểu diễn các điểm A;B;C;D trên mặt phẳng tọa độ ta được:

 

Vì hai điểm B;C có tung độ bằng nhau nên BC song song với Ox; Hai điểm A;D có tung độ bằng nhau nên AD song song với Ox.

Do đó, BC//AD.

Lại có, AD=|3(2)|=5;BC=|50|=5. Do đó, AD=BC.

Xét tứ giác ABCDcó:

AD=BC

BC//AD

Do đó, tứ giác ABCD là hình bình hành. 

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close