GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Thọ năm 2020Tải vềPHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm) Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tải về
Đề bài PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm) Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức √2020−x√2020−x là A.x≤2020x≤2020 B. x≥2020x≥2020 C.x<2020x<2020 D. x>2020x>2020 Câu 2. Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên ℝ trong các hàm số sau y=17x+2;y=17x−8;y=11−5x;y=x+10;y=−x+2020?y=17x+2;y=17x−8;y=11−5x;y=x+10;y=−x+2020? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Cho hàm số y=(m−3)xy=(m−3)x có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng? A. m = –4 B. m = –3 C. m = 3 D. m = 4 Câu 4. Hệ phương trình {−5x+3y=1x+5y=11 có nghiệm là(x;y). Khi đó x−y bằng A. –1 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 5. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm sốy=5x2? A. A(1;5) B. B(3;40) C. C(2;20) D. D(–1;5) Câu 6. Giả sử phương trình x2−16x+55=0 có hai nghiệm x1,x2(x1<x2). Tính x1−2x2 A. 1 B. 24 C. 13 D. –17 Câu 7. Cho parabol y=x2 và đường thẳng y=−2x+3 cắt nhau tại hai điểmA(x1;y1);B(x2;y2). Khi đó y1+y2 bằng: A. 1 B. –2 C. 8 D. 10 Câu 8. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh BC=√6(cm). Diện tích tam giác ABC bằng: A. √3(cm2) B. 3(cm2) C. 32(cm2) D. 6(cm2) Câu 9. Cho hai đường tròn (O) và (O′) cắt nhau tại A và B. BiếtOA=6(cm);AO′=5(cm);AB=8(cm). (như hình vẽ bên). Độ dài GO’ bằng A. 5 (cm) B. 5√5(cm) C. 3+2√5(cm) D. 3+5√2(cm) Câu 10. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC, CD. Đường thẳng AM, BN cắt đường tròn lần lượt tại E, F (như hình vẽ bên). Số đo góc EDF bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.750 PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): a) Tính giá trị của biểu thức: P=√45+√9−4√5 b) Giải hệ phương trình: {2x+5y=9−2x+7y=3 Câu 2 (2,0 điểm): Cho phương trình x2−2mx+m−1=0(m là tham số) a) Giải phương trình khi m = 2 b) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m c) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình . Tìm m để x21x2+mx1−x2=4 Câu 3 (3,0 điểm): Cho ∆ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc ∠BAC cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn (O) tại M. Gọi K là hình chiếu của M trên AB. I là hình chiếu của M trên AC. Chứng minh rằng a) AKMT là tứ giác nội tiếp b) MB2=MC2=MD.MA c) Khi đường tròn (O) và B;C cố định, điểm A thay đổi trên cung lớn BC thì tổng ABMK+ACMT có giá trị không đổi. Câu 4. (1,0 điểm): Giải phương trình √x2+3x+√9x+18=3x+√x+6x+5. Lời giải chi tiết PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Câu 1 Biểu thức √A xác định ⇔A≥0 Cách giải: Biểu thức đã cho xác định ⇔2020−x≥0⇔x≤2020 Chọn A. Câu 2 Phương pháp: Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên ℝ khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 Cách giải: Có 3 hàm số đồng biến trên ℝ là y=17x+2;y=17x−8;y=x+10 Chọn C. Câu 3 Phương pháp: Xác định hệ số a, từ đó tìm ra m Cách giải: Hàm số đã cho y=ax+b đi qua gốc O nên b = 0, đi qua điểm (1;1) nên 1=a.1⇒a=1 ⟹ m – 3 = 1 ⟹ m = 4 Chọn D. Câu 4 Phương pháp: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, rồi tính x−y Cách giải: {−5x+3y=1x+5y=11⇔{x=11−5y−5(11−5y)+3y=1⇔{x=11−5y28y−55=1⇔{y=2x=1⇒x−y=−1 Chọn A. Câu 5 Phương pháp: Thay tọa độ các điểm vào hàm số Cách giải: Thay tọa độ điểm B(3;40) vào công thức hàm số, ta có 40 = 5.32 ⟺ 40 = 45 (không thỏa mãn) Vậy điểm B không thuộc đồ thị Chọn B. Câu 6 Phương pháp: Giải phương trình, tìm x1,x2 Cách giải: Ta có x2−16x+55=0⇔(x−11)(x−5)=0⇔[x1=5x2=11(dox1<x2) ⇒x1−2x2=5−2.11=−17 Chọn D.
Câu 7 Phương pháp: Viết phương trình hoành độ giao điểm, giải ra 2 nghiệm Tìm giao điểm 2 đồ thị Cách giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số x2=−2x+3⇔x2+2x−3=0⇔[x=1x=−3 Với x=1⇒y=1 Với x=−3⇒y=9 Vậy y1+y2=1+9=10 Chọn D. Câu 8 Phương pháp: Tính cạnh góc vuông của tam giác, từ đó tính diện tích Cách giải: Vì ABC là tam giác vuông cân nên AB=AC=BC√2=√6√2=√3 ⇒SABC=12AB.AC=12AB2=32(cm2) Chọn C. Câu 9 Phương pháp: Gọi H là giao điểm của AB và OO’ Tính OH và O’H Cách giải: Gọi H là giao điểm của AB và OO’. Vì OA=OB;O′A=O′B nên OO’ là trung trực của AB, suy ra AH=HB=AB2=4(cm) Vì AB⊥O′O nên hai tam giác AHO và AHO’ vuông tại H Áp dụng định lý Pitago ta có OH=√OA2−AH2=√62−42=√20=2√5(cm)O′H=√O′A2−AH2=√52−42=√9=3(cm)⇒OO′=OH+O′H=3+2√5 Chọn C. Câu 10 Phương pháp: Chứng mình hai tam giác ABM và BCN bằng nhau Chứng minh ∠EDF=∠BDC Cách giải: Xét hai tam giác vuông ABM và BCN có AB=BC∠ABM=∠BCN=900BM=CN ⇒ΔABM=ΔBCN(c.g.c) ⇒∠BAM=∠CBN (hai góc tương ứng) Ta có các góc nội tiếp {∠BAM=∠BDE∠CBN=∠CDF⇒∠BDE=∠CDF ⇒∠EDF=∠CDE+∠CDF=∠CDE+∠BDE=∠BDC=450 (do tam giác BDC vuông cân tại C). Chọn B. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Cách giải:: a) Tính giá trị biểu thức P=√45+√9−4√5 Ta có: P=√45+√9−4√5=√32.5+√5−2.2√5+4=3√5+√(√5−2)2=3√5+|√5−2|=3√5+√5−2=4√5−2 Vậy P=4√5−2 b) Giải hệ phương trình {2x+5y=9−2x+7y=3 {2x+5y=9−2x+7y=3⇔{12y=122x+5y=9⇔{y=12x+5.1=9⇔{y=12x=4⇔{y=1x=2 Vậy hệ có nghiệm (x;y) là (2;1). Câu 2 (2,5 điểm) Cách giải:: Cho phương trình x2−2mx+m−1=0 (m là tham số). a) Giải phương trình khi m=2. Khi m=2, phương trình trở thành x2−4x+1=0. Ta có: Δ′=(−2)2−1.1=3>0, do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2+√3, x2=2−√3. Vậy khi m=2 tập nghiệm của phương trình là S={2±√3}. b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. Xét phương trình x2−2mx+m−1=0 (*) ta có: Δ′=m2−1.(m−1)=m2−m+1=m2−2.m.12+14+34=(m−12)2+34 Do (m−12)2≥0∀m⇒(m−12)2+34≥34>0∀m. Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. c) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x21x2+mx2−x2=4. Theo ý b) phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Giả sử x1,x2 là hai nghiệm của phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=2mx1x2=m−1. Theo bài ra ta có: x21x2+mx2−x2=4⇔x21x2+x2(m−1)=4⇔x21x2+x2.x1x2=4⇔x1x2(x1+x2)=4⇔(m−1).2m=4⇔m(m−1)=2⇔m2−m−2=0⇔m2+m−2m−2=0⇔m(m+1)−2(m+1)=0⇔(m+1)(m−2)=0⇔[m+1=0m−2=0⇔[m=−1m=2 Vậy m=−1,m=2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 3 (3 điểm) Cách giải: Cho ΔABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác ∠BAC cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn (O) tại M. Gọi K là hình chiếu của M trên AB, T là hình chiếu của M trên AC. Chứng minh rằng:
a) AKMT là tứ giác nội tiếp. Ta có: {MK⊥AB={K}MT⊥AC={T}(gt) ⇒∠AKM=∠ATM=900 Xét tứ giác AKMT ta có: ∠AKM+∠ATM=900+900=1800 Mà hai góc này là hai góc đối diện ⇒AKMT là tứ giác nội tiếp (dhnb) (đpcm). b) MB2=MC2=MD.MA. Xét (O) ta có: ∠MAB là góc nội tiếp chắn cung BM ∠MAC là góc nội tiếp chắn cung CM Lại có: MA là tia phân giác của ∠BAC(gt) ⇒∠MAB=∠MAC. ⇒ Số đo cung BM= Số đo cung CM (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau). Ta có: ∠MBC là góc nội tiếp chắn cung MC ∠BAM là góc nội tiếp chắn cung BM ⇒∠MAB=∠MBC=∠MBD (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau). Xét ΔMAB và ΔMBD ta có: ∠AMBchung∠MAB=∠MBD(cmt)⇒ΔMAB∼ΔMBD(g−g)⇒MAMB=MBMD⇒MB2=MD.MA. Lại có: Số đo cung BM= Số đo cung CM (cmt) nên MB=MC (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau). Vậy MB2=MC2=MD.MA(dpcm). c) Khi đường tròn (O) và B,C cố định, điểm A thay đổi trên cung lớn BC thì tổng ABMK+ACMT có giá trị không đổi. Đặt ∠BAM=∠CAM=α. Xét ΔAKM và ΔATM có: AMchung∠KAM=∠TAM(gt) ⇒ΔAKM=ΔATM (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒MK=MT (hai 2 tương ứng). Giả sử AB≤AC, khi đó ta có: ABMK+ACMT=AK−BKMK+AT+TCMK=AK+AT−BK+TCMK Xét ΔBMK và ΔCMT có: MB=MC(cmt)MK=MT(cmt) ⇒ΔBMK=ΔCMT (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒BK=TC (2 cạnh tương ứng). ⇒ABMK+ACMT=AK+ATMK. Xét tam giác AKM vuông tại K có: AK=AM.cosα, MK=AM.sinα. Xét tam giác AMT vuông tại T có: AT=AM.cosα. ⇒ABMK+ACMT=AM.cosα+AM.cosαAM.sinα=2AM.cosαAM.sinα=2cotα. Vì đường tròn (O) và BC cố định nên số đo cung BC không đổi. ⇒∠BAC=2α=12 số đo cung BC không đổi (góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn). ⇒α không đổi ⇒2cotα không đổi. Vậy ABMK+ACMT=2cotα không đổi, với α=14 số đo cung BC không đổi. Câu 4 (1,0 điểm) Cách giải:: Giải phương trình √x2+3x+√9x+18=3x+√x+6x+5 ĐK: {x2+3x≥09x+18≥0x+6x+5≥0x≠0⇔{x≥0,x≤−3x≥−2x2+5x+6x≥0x≠0⇔x>0 Khi đó PT⇔√x(x+3)+3√x+2=3x+√x2+5x+6x⇔√x√x(x+3)+3√x√x+2=3x√x+√x2+5x+6⇔x√x+3+3√x√x+2=3x√x+√(x+2)(x+3)⇔x√x+3−√(x+2)(x+3)+3√x√x+2−3x√x=0⇔√x+3(x−√x+2)−3√x(x−√x+2)=0⇔(x−√x+2)(√x+3−3√x)=0⇔[x−√x+2=0(1)√x+3−3√x=0(2) Ta có: (1)⇔x=√x+2⇔x2=x+2(Dox>0)⇔x2−x−2=0⇔x2+x−2x−2=0⇔x(x+1)−2(x+1)=0⇔(x+1)(x−2)=0⇔[x+1=0x−2=0⇔[x=−1(KTM)x=2(TM) (2)⇔√x+3=3√x⇔x+3=9x⇔3=8x⇔x=38(TM) Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;38}.
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|