Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 3Tải về Đơn vị của động lượng bằng: Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Đơn vị của động lượng bằng: A. N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s Câu 2: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì A. động lượng và động năng của vật không đổi. Câu 3: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành hai mảnh: A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn. Câu 4: Công là đại lượng A. vô hướng, có thể âm hoặc dương. Câu 5: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau: A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ. Câu 6: Động lượng của một hệ kín là đại lượng: A. không xác định. Câu 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Vị trí mà thế năng bằng động năng có độ cao là: A. 0,9 m. Câu 8: Công suất của một người kéo một thùng nước chuyển động đều khối lượng 15 kg từ giếng sâu 6 m lên trong 20 giây (g = 10 m/s2) là: A. 90 W. Câu 9: Một vật khối lượng 1 kg đang có thế năng 1,0 J đối với mặt đất, lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất. A. 0,102 m. Câu 10: Tổng động lượng trong một hệ kín luôn A. ngày càng tăng. B. giảm dần. C. bằng không. D. bằng hằng số. Câu 11: Vector động lượng là vector: A. Cùng phương, ngược chiều với vector vận tốc B. Có phương hợp với vector vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với vector vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với vector vận tốc. Câu 12: Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có A. động lượng không đổi. B. động lượng bằng không. C. động lượng tăng dần. D. động lượng giảm dần. Câu 13: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg trượt xuống một đoạn đường dốc nhẵn, tại một thời điểm xác định có tốc độ 3 m/s, sau đó 4 s có tốc độ 7m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có độ lớn động lượng là: A. 6 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 28 kg.m/s. Câu 14: Một vật 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2. A. 60 kg.m/s. B. 61,5 kg.m/s. C. 57,5 kg.m/s. D. 58,8 kg.m/s. Câu 15: Một xe có khối lượng 5 tấn bắt đầu hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong thời gian đó xe chạy được 120m. Động lượng của xe lúc bắt đầu hãm phanh có độ lớn bằng: A. 60000 kg.m/s. B. 6000 kg.m/s. C. 12000 kg.m/s. D. 60 kg.m/s. Câu 16: Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng A. một nửa vận tốc ban đầu. B. một phần ba vận tốc ban đầu. C. gấp đôi vận tốc ban đầu. D. gấp ba lần vận tốc ban đầu Câu 17: Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ thay đổi như thế nào? Xét hệ này được coi là hệ kín. A. Tổng động lượng trước lớn hơn tổng động lượng sau. B. Tổng động lượng trước bằng tổng động lượng sau. C. Tổng động lượng trước nhỏ hơn tổng động lượng sau. D. Động lượng của từng vật không thay đổi trong quá trình va chạm. Câu 18: Để thay thế một quả bóng đang nằm yên tại một vị trí trên mặt bàn bằng một quả bóng khác do va chạm, người chơi bi-da phải xem xét: A. Va chạm xuyên tâm. B. Quả bóng chuyển động không được tạo ra bất kì chuyển động quay nào. C. Cả A và B. D. Không cần điều kiện gì. Câu 19: Trong một va chạm hoàn toàn đàn hồi giữa hai xe có cùng khối lượng chuyển động dọc theo một đường thẳng, nếu xe đẩy đang chạy nhanh va chạm với xe chạy chậm thì sau va chạm xe đẩy chạy nhanh sẽ chuyển động. A. với tốc độ bằng xe chạy chậm. B. chậm hơn một chút. C. nhanh hơn một chút. D. với tốc độ như cũ. Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực hướng tâm A. có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo B. có độ lớn không đổi bằng \({F_{ht}} = m.{a_{ht}} = m\frac{{{v^2}}}{R} = m{\omega ^2}R\) C. là lực giữ cho vật chuyển động tròn đều D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 21: Chọn ý sai. Chuyển động tròn đều có A. gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. tốc độ góc không đổi theo thời gian. C. quỹ đạo chuyển động là đường tròn. D. vectơ gia tốc luôn không đổi. Câu 22: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh. B. Chuyển động quay của đầu kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ. C. Chuyển động quay của cánh quạt của chiếc chong chóng. D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 23: Một bánh xe đang quay đều, mỗi phút nó quay được 3000 vòng. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động của bánh xe? A. Độ dịch chuyển góc của một điểm bất kì trên bánh xe (trừ những điểm thuộc trục quay) trong khoảng thời gian 0,01 giây bằng π radian. B. Những điểm cách trục quay 10,0 cm thì có tốc độ 10π m/s. C. Hai điểm bất kì trên bánh xe nếu cách nhau 20,0 cm thì có tốc độ hơn kém nhau một lượng 20π m/s. D. Những điểm càng xa trục quay thì gia tốc hướng tâm càng lớn. Câu 24: Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu rad/s? A. 7200 rad/s. B. 125,7 rad/s. C. 188,5 rad/s D. 62,8 rad/s. Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện lực đàn hồi? A. Lốp xe ô tô khi đang chạy. B. Áo len co lại khi giặt bằng nước nóng. C. Cánh cung bị kéo khi vận động viên kéo mũi tên và dây cung. D. Lò xo của bút bi khi bị nén. Câu 26: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị giãn nhiều hơn thì có độ cứng: A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. tương đương nhau. D. chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, vật nào sau đây đang bị biến dạng kéo? A. Lò xo trong lực kế ống đang đo trọng lượng của một vật. B. Nút cao su đang nút lọ đựng dung dịch hóa chất. C. Chiếc ốc điều chỉnh ở chân đế bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do. D. Bức tường. Câu 28: Cho hai lò xo có độ cứng k1 và k2. Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lượng 2 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm, khi treo vật có khối lượng 6 kg vào lò xo k2 thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm. Khi đó ta có: A. k2 = 2k1. B. k1 =3k2. C. k1 = 2k2. D. k1 = 4k2. Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc nhọn. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng của hòn đá bằng Câu 2: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là? Đáp án Đáp án và lời giải chi tiết
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1:
Phương pháp giải Đơn vị của động lượng bằng N.s Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 2:
Phương pháp giải Ta có: p=m.v, p’=2m.\(\frac{v}{2}\)=m.v=p => Động lượng không đổi. \(W = \frac{1}{2}m{v^2},W' = \frac{1}{2}.2m.{(\frac{v}{2})^2} = \frac{1}{2}.m.\frac{{{v^2}}}{2} = \frac{1}{2}W\) => Động năng giảm 2 lần Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 3:
Phương pháp giải Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành hai mảnh Động lượng và động năng được bảo toàn Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 4:
Phương pháp giải Công là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 5:
Phương pháp giải Trong trường hợp nâng vật lên thì lực nâng sinh công dương, còn trọng lực sinh công âm Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 6:
Phương pháp giải Động lượng của một hệ kín là đại lượng bảo toàn Lời giải chi tiết Đáp án Câu 7:
Phương pháp giải Áp dụng công thức tính cơ năng, ta có: \(W = {W_d} + {W_t}\) Lúc vật được ném lên động năng của vật đạt cực đại, thế năng của vật = 0 nên ta có: \(W = {W_{d\max }} = \frac{1}{2}m{v^2}\) \( \Rightarrow W = {W_d} + {W_t} = 2{W_t} \Leftrightarrow \frac{1}{2}m{v^2} = 2mgh \Leftrightarrow \frac{1}{2}{.6^2} = 2.10.h \Rightarrow h = 0,9m\) Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 8:
Phương pháp giải Áp dụng công thức tính công suất, ta có: \(\wp = \frac{A}{t} = \frac{{P.h}}{t} = \frac{{m.g.h}}{t} = \frac{{15.10.6}}{{20}} = 45W\) Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 9:
Phương pháp giải Ta có: \({W_t} = mgh \Rightarrow h = \frac{{{W_t}}}{{mg}} = \frac{1}{{1.9,8}} = 0,102m\) Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 10:
Phương pháp giải Tổng động lượng trong một hệ kín luôn bằng hằng số Lời giải chi tiết Đáp án Câu 11:
Phương pháp giải Vector động lượng là vector Cùng phương, cùng chiều với vector vận tốc Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 12:
Phương pháp giải Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có động lượng tăng dần Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 13:
Phương pháp giải \(a = \frac{{v - {v_0}}}{4} = \frac{{7 - 3}}{4} = 1m/{s^2}\) Vận tốc sau 3s là: v=v0+at=7+1.3=10m/s => p=m.v=2.10=20 kg.m/s Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 14:
Phương pháp giải Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật: \(\Delta p = F.\Delta t\) Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật P = mg \( \Rightarrow \Delta p = P.\Delta t = mg.\Delta t = 3.9,8.2 = 58,8\)kg.m/s Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 15:
Phương pháp giải Vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh + Ta có vận tốc; quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều v=v0+at => 0= v0+a.20 => \(a = \frac{{{v_0}}}{{20}}\) (1) \(s = {v_0}t + \frac{1}{2}a{t^2}\) (2) Thay (1) vào (2) ta có: \( \Rightarrow 120 = {v_0}.20 + \frac{1}{2}.{(\frac{{{v_0}}}{{20}})^2} \Rightarrow {v_0} = 12m/s\) Do vậy, ta xác định được độ lớn động lượng của xe lúc bắt đầu hãm phanh bằng p=m.v0=5000.12=60.000kg.m/s. Lời giải chi tiết Đáp án Câu 16:
Phương pháp giải Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng một phần ba vận tốc ban đầu Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 17:
Phương pháp giải Hai vật va chạm với nhau, Tổng động lượng trước bằng tổng động lượng sau Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 18:
Phương pháp giải Để thay thế một quả bóng đang nằm yên tại một vị trí trên mặt bàn bằng một quả bóng khác do va chạm, người chơi bi-da phải xem xét Va chạm xuyên tâm, Quả bóng chuyển động không được tạo ra bất kì chuyển động quay nào Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 19:
Phương pháp giải Trong một va chạm hoàn toàn đàn hồi giữa hai xe có cùng khối lượng chuyển động dọc theo một đường thẳng, nếu xe đẩy đang chạy nhanh va chạm với xe chạy chậm thì sau va chạm xe đẩy chạy nhanh sẽ chuyển động với tốc độ bằng xe chạy chậm Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 20:
Phương pháp giải Lực hướng tâm có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo, có độ lớn không đổi bằng \({F_{ht}} = m.{a_{ht}} = m\frac{{{v^2}}}{R} = m{\omega ^2}R\), là lực giữ cho vật chuyển động tròn đều Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 21:
Phương pháp giải Chuyển động tròn đều có vectơ gia tốc luôn thay đổi Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 22:
Phương pháp giải Chuyển động quay của đầu kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ được coi là chuyển động tròn đều Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 23:
Phương pháp giải Một bánh xe đang quay đều, mỗi phút nó quay được 3000 vòng Hai điểm bất kì trên bánh xe nếu cách nhau 20,0 cm thì có tốc độ không đổi Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 24:
Phương pháp giải Đổi 1200 vòng/phút = 20 vòng/giây Ta có: \(\omega = \frac{{2\pi }}{T} = 2\pi f = 2\pi .20 = 125,7rad/s\) Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 25:
Phương pháp giải Lò xo của bút bi khi bị nén không xuất hiện lực đàn hồi Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 26:
Phương pháp giải Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị giãn nhiều hơn thì có độ cứng nhỏ hơn Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 27:
Phương pháp giải Trong phòng thí nghiệm, Nút cao su đang nút lọ đựng dung dịch hóa chất đang bị biến dạng kéo Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 28:
Phương pháp giải Vì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên \({F_{dh}} = P\) + Lò xo k1 (N/cm): P1=k1∆l1 ⇔ m1g=k1∆l1 ⇔ 2g=k1.2 ⇔ g=k1 (1) + Lò xo k2 (N/cm): P2=k2∆l2 ⇔ m2g=k2∆l2 ⇔ 6g=k2 .12 ⇔ g=2k2 (2) Từ (1) và (2) ⇒ k1=2k2 Lời giải chi tiết Đáp án A Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu 1:
Phương pháp giải Áp dụng công thức tính lực hướng tâm Lời giải chi tiết Đáp án Ta có: \(F = \frac{{m{v^2}}}{r} \Rightarrow m = \frac{{F.r}}{{{v^2}}} = \frac{{10.3}}{{{2^2}}} = 7,5kg\) Câu 2:
Phương pháp giải Áp dụng định luật II Newton và công thức tính lực đàn hồi Lời giải chi tiết Đáp án Khi có giá đỡ: \(\overrightarrow {{F_{dh}}} + \overrightarrow P + \overrightarrow N = m.\overrightarrow a \) Khi giá đỡ đứng yên: Lò xo dãn một đoạn 1cm Khi rời giá đỡ: \(\overrightarrow {{F_{dh}}} + \overrightarrow P = m.\overrightarrow a \Rightarrow P - {F_{dh}} = ma \Rightarrow mg - k.\Delta {l_2} = ma \Rightarrow \Delta {l_2} = \frac{{m(g - a)}}{k} = \frac{{1(10 - 1)}}{{100}} = 0,09m = 9cm\) Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s=8cm Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là: \(v = \sqrt {2as} = \sqrt {2.1.8} = 4\)cm/s
Quảng cáo
|