-
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 1
Số electron lớp ngoài cùng có trong nguyên tử silicon (Z = 14) là Số elctron tối đa trong lớp M là Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng số
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 2
Ion (cation hoặc anion) hình thành khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron. Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 3
Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của phi kim? Có bao nhiêu electron tối đa ở lớp thứ 3 (lớp M) ? Số electron tối đa trong phân lớp d là
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 4
Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p6. Số hiệu nguyên tử của X là: Nguyên tử R có phân mức năng lượng cao nhất (ở trạng thái cơ bản) là 2p4. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 5
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4. Số elctron độc thân của M là:
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 6
Câu 1. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết: A. số proton trong hạt nhân. B. số neutron trong hạt nhân. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron ở lớp vỏ.
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 7
Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p.
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 8
Hình ảnh dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 9
Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. proton và neutron. B. proton và electron. C. electron. D. electron và neutron
Xem chi tiết -
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 10
Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.
Xem lời giải