Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 Cánh diều - Đề số 2

Hợp chất X có công thức cấu tạo: C2H5COOCH3. Tên gọi của X là:

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo: C2H5COOCH3. Tên gọi của X là:

  • A

    methyl propionate

  • B

    methyl acetate.

  • C

    ethyl acetate.   

  • D

    propyl acetate

Câu 2 :

Số đồng phân ester ứng với công thức phân tử C4H8O2

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    6

Câu 3 :

Một số ester được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt … là vì các ester

  • A

    là chất lỏng dễ bay hơi.

  • B

    có mùi thơm, an toàn với người.

  • C

    có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.          

  • D

    đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Câu 4 :

Chất béo là triester của acid béo với

  • A

    ethylene glycol.

  • B

    glycerol.

  • C

    ethanol.

  • D

    phenol.

Câu 5 :

Palmitic acid là một acid béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của palmitic acid là

  • A

    C3H5(OH)3.

  • B

    CH3COOH.

  • C

    C15H31COOH.

  • D

    C17H35 COOH.

Câu 6 :

Phát biểu nào sau đây sai?

  • A

    Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

  • B

    Ở điều kiện thường, chất béo (C17H35COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

  • C

    Methyl acrylate, tripalmitin và tristearin đều là ester.

  • D

    Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glycerol.

Câu 7 :

Cho sơ đồ chuyển hoá:

Tên của Z là

  • A

    linoleic acid.

  • B

    oleic acid.

  • C

    palmitic acid.

  • D

    stearic acid

Câu 8 :

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glycerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là

  • A

    19,12.                           

  • B

    17,80.                           

  • C

    19,04

  • D

    14,68

Câu 9 :

Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do

  • A

    Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do

  • B

    xà phòng thấm được vải, làm cho sợi vải trương phòng.                                 

  • C

    xà phòng có tính chất hoạt động bề mặt, chúng có tác dụng giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bàm trên da, vải.                                                              

  • D

    tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 10 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: 

Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 mL dung dịch NaOH 40%. 

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. 

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 mL dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.

Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai

  • A

    Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glycerol. 

  • B

    Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của acid béo ra khỏi hỗn hợp. 

  • C

    Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra. 

  • D

    Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo. 

Câu 11 :

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?

  • A

    Tristearin.                

  • B

    Cellulose. 

  • C

    Glucose.                        

  • D

     Tinh bột.

Câu 12 :

Mô tả nào dưới đây không đúng với glucose ?

  • A

    Chất rắn, tan nhiều trong nước và có vị ngọt.

  • B

    Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.

  • C

    Còn có tên gọi là đường mật ong.

  • D

    Có 80-130mg/dL trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh và lúc đói.

Câu 13 :

Trong công thức cấu tạo dạng mạch vòng \(\alpha \)- glucose như sau:

Nhóm –OH hemiacetal là –OH gắn ở carbon số mấy?

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    1

Câu 14 :

Cho các phát biểu sau về ứng dụng và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose

(a) Cả tinh bột và cellulose đều là chất rắn, màu trắng. 

(b) Cellulose thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.

(c) Tinh bột là nguyên liệu để sản xuất ethanol, chế tạo thuốc nổ, thuốc súng không khói.

(d) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, hầu như không tan trong nước lạnh và nước nóng.

Số phát biểu đúng là:

  • A

    3

  • B

    4

  • C

    1

  • D

    2

Câu 15 :

(1) Saccharose, tinh bột và cellulose đều có thể bị thủy phân

(2) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.

(4) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucose.

(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

  • A

    2

  • B

    5

  • C

    4

  • D

    3

Câu 16 :

Trong 1 nhà máy, người ta dùng mùn cưa chứa 50% cellulose để sản xuất alcohol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ethyl alcohol thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:

  • A

    4521 kg.

  • B

    5103 kg.             

  • C

    5031 kg

  • D

    4032 kg.

Câu 17 :

Mạch nha là tên gọi khác của:

  • A

    Glucose          

  • B

    Maltose

  • C

    Saccharose     

  • D

    Fructose

Câu 18 :

a) Saccharose và fructose không phải là đường khử.

b) Amylopectin mạch thẳng không phân nhánh

c) Cellulose có cấu trúc mạch nhánh do có liên kết β – 1,4 – glycoside.

d) Số nhóm – OH trong phân tử maltose là 8

Số phát biểu đúng là

  • A

    1

  • B

    2

  • C

    3

  • D

    4

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

Biết chất A dùng để dệt vải cotton, sản xuất giấy.

Phản ứng (2) chứng tỏ chất B thể hiện tính chất của một aldehyde.

Đúng
Sai

Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức. 

Đúng
Sai

Chất C có tính chất cháy nhanh, không khói, không tàn.

Đúng
Sai

Phản ứng (1) có thể thay enzyme bằng dung dịch NaOH, đun nóng.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Tinh bột (C6H10O5)n cũng bị thủy phân nhờ các enzyme trong nước bọt (amylase) thành dextrin (C6H10O5)x (x < n), maltose. Ở ruột, dextrin, maltose tiếp tục bị thủy phân tạo thành glucose nhờ enzyme trong dịch ruột. Cho hai loại gạo sau đây:

Loại gạo

Gạo trắng

Gạo lứt

Chỉ số đường huyết trung bình

GI (Glycemic Index)

73

68

Trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh vào lúc đói có hàm lượng glucose cao hơn sau khi ăn cơm.

Đúng
Sai

Khi ăn cơm, nhai kĩ cơm không có vị.

Đúng
Sai

Người bị bệnh tiểu đường, thừa cân, béo phì nên sử dụng gạo lứt tốt hơn gạo trắng.

Đúng
Sai

Trong cơ thể người, sau khi thủy phân tinh bột tạo thành glucose được sử dụng để cung cấp năng lượng cho tế bào

Đúng
Sai
Câu 3 :

Isopropyl formate là một ester có trong cà phê Arabica (còn gọi là cà phê chè).

Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2.

Đúng
Sai

Isopropyl formate là ester không no (có 1C=C), đơn chức, mạch hở.

Đúng
Sai

Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5%.

Đúng
Sai

Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid.

Đúng
Sai
Câu 4 :

Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp điển hình là các muối: CH3[CH2]10CH2OSO3Na (1) hoặc CH3[CH2]11 – C6H4 – SO3Na (2).

Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ paraffin dầu mỏ theo sơ đồ như sau: Dầu mỏ  [R – SO3H; R – OSO3H]  [R – SO3Na; R – OSO3Na].        

Đúng
Sai

Phần ưa nước trong phân tử chất giặt rửa tổng hợp (1) và (2) là: –SO3Na và –OSO3Na.           

Đúng
Sai

Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp và dùng được với nước cứng vì không bị kết tủa bởi các ion Ca2+ và Mg2+. Giá thành thấp.             

Đúng
Sai

Các chất giặt rửa tổng hợp có gốc hydrocarbon phân nhánh hoặc chứa vòng benzene ít gây ô nhiễm môi trường do chúng bị vi sinh vật phân hủy.

Đúng
Sai
Phần 3. Trả lời ngắn

Lời giải và đáp án

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo: C2H5COOCH3. Tên gọi của X là:

  • A

    methyl propionate

  • B

    methyl acetate.

  • C

    ethyl acetate.   

  • D

    propyl acetate

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào danh pháp của ester.

Lời giải chi tiết :

C2H5COOCH3: methyl propionate

Đáp án A

Câu 2 :

Số đồng phân ester ứng với công thức phân tử C4H8O2

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    6

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của ester.

Lời giải chi tiết :

C4H8O2 có số đồng phân là:

HCOOCH2CH2CH3

HCOOCH(CH3)2

CH3COOC2H5

C2H5COOCH3

Đáp án C

Câu 3 :

Một số ester được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt … là vì các ester

  • A

    là chất lỏng dễ bay hơi.

  • B

    có mùi thơm, an toàn với người.

  • C

    có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.          

  • D

    đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của ester.

Lời giải chi tiết :

Một số ester được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt,… vì các ester có mùi thơm, an toàn với người.

Đáp án B

Câu 4 :

Chất béo là triester của acid béo với

  • A

    ethylene glycol.

  • B

    glycerol.

  • C

    ethanol.

  • D

    phenol.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm của chất béo.

Lời giải chi tiết :

Chất béo là triester của acid béo với glycerol.

Đáp án B

Câu 5 :

Palmitic acid là một acid béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của palmitic acid là

  • A

    C3H5(OH)3.

  • B

    CH3COOH.

  • C

    C15H31COOH.

  • D

    C17H35 COOH.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào một số loại acid béo.

Lời giải chi tiết :

Palimitic acid là một acid béo có trong mỡ động vật và dầu cọ và có công thức là C15H31COOH.

Đáp án C

Câu 6 :

Phát biểu nào sau đây sai?

  • A

    Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

  • B

    Ở điều kiện thường, chất béo (C17H35COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

  • C

    Methyl acrylate, tripalmitin và tristearin đều là ester.

  • D

    Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glycerol.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất vật lí của chất béo.

Lời giải chi tiết :

Các chất béo no ở trạng thái rắn ở điều kiện thường, các chất béo không no ở trạng thái lỏng.

Đáp án A

Câu 7 :

Cho sơ đồ chuyển hoá:

Tên của Z là

  • A

    linoleic acid.

  • B

    oleic acid.

  • C

    palmitic acid.

  • D

    stearic acid

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.

Lời giải chi tiết :

Z là stearic acid.

Đáp án D

Câu 8 :

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glycerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là

  • A

    19,12.                           

  • B

    17,80.                           

  • C

    19,04

  • D

    14,68

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.

Lời giải chi tiết :

n NaOH = 0,02.3 = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng ta có: m X + m NaOH = m glycerol + m muối

\( \to \)m X = 1,84 + 18,36 – 0,06.40 = 17,8g

Đáp án B

Câu 9 :

Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do

  • A

    Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do

  • B

    xà phòng thấm được vải, làm cho sợi vải trương phòng.                                 

  • C

    xà phòng có tính chất hoạt động bề mặt, chúng có tác dụng giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bàm trên da, vải.                                                              

  • D

    tất cả các đáp án trên đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm của xà phòng.

Lời giải chi tiết :

Xà phòng được dùng để tẩy giặt là do có tính giặt rửa.

Đáp án D

Câu 10 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: 

Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 mL dung dịch NaOH 40%. 

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. 

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 mL dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.

Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai

  • A

    Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glycerol. 

  • B

    Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của acid béo ra khỏi hỗn hợp. 

  • C

    Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra. 

  • D

    Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo. 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào điều chế xà phòng.

Lời giải chi tiết :

Ở bước 3, lớp rắn màu trắng nổi lên là xà phòng.

Đáp án A

Câu 11 :

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?

  • A

    Tristearin.                

  • B

    Cellulose. 

  • C

    Glucose.                        

  • D

     Tinh bột.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất vật lí của carbohydrate.

Lời giải chi tiết :

Glucose là chất rắn, dễ tan trong nước.

Đáp án C

Câu 12 :

Mô tả nào dưới đây không đúng với glucose ?

  • A

    Chất rắn, tan nhiều trong nước và có vị ngọt.

  • B

    Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.

  • C

    Còn có tên gọi là đường mật ong.

  • D

    Có 80-130mg/dL trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh và lúc đói.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào trạng thái tự nhiên của glucose.

Lời giải chi tiết :

Glucose còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín.

Đáp án C

Câu 13 :

Trong công thức cấu tạo dạng mạch vòng \(\alpha \)- glucose như sau:

Nhóm –OH hemiacetal là –OH gắn ở carbon số mấy?

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    1

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhóm – OH hemiacetal có tính khử, có khả năng mở vòng.

Lời giải chi tiết :

Nhóm – OH hemiacetal ở vị trí carbon số 1.

Đáp án D

Câu 14 :

Cho các phát biểu sau về ứng dụng và trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose

(a) Cả tinh bột và cellulose đều là chất rắn, màu trắng. 

(b) Cellulose thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.

(c) Tinh bột là nguyên liệu để sản xuất ethanol, chế tạo thuốc nổ, thuốc súng không khói.

(d) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, hầu như không tan trong nước lạnh và nước nóng.

Số phát biểu đúng là:

  • A

    3

  • B

    4

  • C

    1

  • D

    2

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào trạng thái tự nhiên và ứng dụng của tinh bột và cellulose.

Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) đúng

c) sai, tinh bột không phải là nguyên liệu để sản xuất thuốc nổ, thuốc súng không khói.

d) sai, cellulose là chất rắn vô định hình, màu trắng, hầu như không tan trong nước lạnh và nước nóng.

Đáp án D

Câu 15 :

(1) Saccharose, tinh bột và cellulose đều có thể bị thủy phân

(2) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.

(4) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucose.

(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

  • A

    2

  • B

    5

  • C

    4

  • D

    3

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột.

Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) sai, saccharose không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

c) sai, tinh bột và cellulose không có cùng công thức phân tử.

d) đúng

Đáp án A

Câu 16 :

Trong 1 nhà máy, người ta dùng mùn cưa chứa 50% cellulose để sản xuất alcohol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ethyl alcohol thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:

  • A

    4521 kg.

  • B

    5103 kg.             

  • C

    5031 kg

  • D

    4032 kg.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của cellulose.

Lời giải chi tiết :

Khối lượng mùn cưa cần dùng là: \(\frac{{1.162}}{{2.46.70\% }}\): 50% = 5,031 tấn = 5031 kg

Đáp án C

Câu 17 :

Mạch nha là tên gọi khác của:

  • A

    Glucose          

  • B

    Maltose

  • C

    Saccharose     

  • D

    Fructose

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của carbohydrate.

Lời giải chi tiết :

Mạch nha là tên gọi khác của maltose.

Đáp án B

Câu 18 :

a) Saccharose và fructose không phải là đường khử.

b) Amylopectin mạch thẳng không phân nhánh

c) Cellulose có cấu trúc mạch nhánh do có liên kết β – 1,4 – glycoside.

d) Số nhóm – OH trong phân tử maltose là 8

Số phát biểu đúng là

  • A

    1

  • B

    2

  • C

    3

  • D

    4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của cellulose.

Lời giải chi tiết :

a) sai, fructose là đường khử.

b) sai, amylopectin mạch nhánh

c) sai, cellulose có cấu trúc mạch thẳng.

d) đúng

Đáp án A

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

Biết chất A dùng để dệt vải cotton, sản xuất giấy.

Phản ứng (2) chứng tỏ chất B thể hiện tính chất của một aldehyde.

Đúng
Sai

Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức. 

Đúng
Sai

Chất C có tính chất cháy nhanh, không khói, không tàn.

Đúng
Sai

Phản ứng (1) có thể thay enzyme bằng dung dịch NaOH, đun nóng.

Đúng
Sai
Đáp án

Phản ứng (2) chứng tỏ chất B thể hiện tính chất của một aldehyde.

Đúng
Sai

Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức. 

Đúng
Sai

Chất C có tính chất cháy nhanh, không khói, không tàn.

Đúng
Sai

Phản ứng (1) có thể thay enzyme bằng dung dịch NaOH, đun nóng.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của cellulose

Lời giải chi tiết :

a. sai, phản ứng (2) chứng tỏ chất B thể hiện tính chất của một poly alcohol.

b. đúng

c. đúng

d. sai, cellulose không thủy phân trong môi trường base.

Câu 2 :

Tinh bột (C6H10O5)n cũng bị thủy phân nhờ các enzyme trong nước bọt (amylase) thành dextrin (C6H10O5)x (x < n), maltose. Ở ruột, dextrin, maltose tiếp tục bị thủy phân tạo thành glucose nhờ enzyme trong dịch ruột. Cho hai loại gạo sau đây:

Loại gạo

Gạo trắng

Gạo lứt

Chỉ số đường huyết trung bình

GI (Glycemic Index)

73

68

Trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh vào lúc đói có hàm lượng glucose cao hơn sau khi ăn cơm.

Đúng
Sai

Khi ăn cơm, nhai kĩ cơm không có vị.

Đúng
Sai

Người bị bệnh tiểu đường, thừa cân, béo phì nên sử dụng gạo lứt tốt hơn gạo trắng.

Đúng
Sai

Trong cơ thể người, sau khi thủy phân tinh bột tạo thành glucose được sử dụng để cung cấp năng lượng cho tế bào

Đúng
Sai
Đáp án

Trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh vào lúc đói có hàm lượng glucose cao hơn sau khi ăn cơm.

Đúng
Sai

Khi ăn cơm, nhai kĩ cơm không có vị.

Đúng
Sai

Người bị bệnh tiểu đường, thừa cân, béo phì nên sử dụng gạo lứt tốt hơn gạo trắng.

Đúng
Sai

Trong cơ thể người, sau khi thủy phân tinh bột tạo thành glucose được sử dụng để cung cấp năng lượng cho tế bào

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của tinh bột.

Lời giải chi tiết :

a. Sai. Hàm lượng glucose trong máu người trưởng thành, khỏe mạnh vào lúc đói thấp hơn sau khi ăn cơm

b. Sai. Khi ăn cơm, nhai kĩ cơm sẽ có vị ngọt do tinh bột bị thủy phân thành đường

c. Đúng. Gạo lứt có chỉ số đường huyết (GI) thấp hơn gạo trắng, nên người bị bệnh tiểu đường, thừa cân, béo phì nên sử dụng gạo lứt tốt hơn gạo trắng

d. Đúng. Trong cơ thể người, sau khi thủy phân tinh bột tạo thành glucose được sử dụng để cung cấp năng lượng cho tế bào

Câu 3 :

Isopropyl formate là một ester có trong cà phê Arabica (còn gọi là cà phê chè).

Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2.

Đúng
Sai

Isopropyl formate là ester không no (có 1C=C), đơn chức, mạch hở.

Đúng
Sai

Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5%.

Đúng
Sai

Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid.

Đúng
Sai
Đáp án

Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2.

Đúng
Sai

Isopropyl formate là ester không no (có 1C=C), đơn chức, mạch hở.

Đúng
Sai

Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5%.

Đúng
Sai

Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của ester.

Lời giải chi tiết :

a. Đúng

b. sai, isopropyl formate là ester no, đơn chức, mạch hở.

c. sai, phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 36,36%.

d. sai, isopropyl formate được điều chế từ isopropyl alcohol và formic acid.

Câu 4 :

Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp điển hình là các muối: CH3[CH2]10CH2OSO3Na (1) hoặc CH3[CH2]11 – C6H4 – SO3Na (2).

Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ paraffin dầu mỏ theo sơ đồ như sau: Dầu mỏ  [R – SO3H; R – OSO3H]  [R – SO3Na; R – OSO3Na].        

Đúng
Sai

Phần ưa nước trong phân tử chất giặt rửa tổng hợp (1) và (2) là: –SO3Na và –OSO3Na.           

Đúng
Sai

Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp và dùng được với nước cứng vì không bị kết tủa bởi các ion Ca2+ và Mg2+. Giá thành thấp.             

Đúng
Sai

Các chất giặt rửa tổng hợp có gốc hydrocarbon phân nhánh hoặc chứa vòng benzene ít gây ô nhiễm môi trường do chúng bị vi sinh vật phân hủy.

Đúng
Sai
Đáp án

Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ paraffin dầu mỏ theo sơ đồ như sau: Dầu mỏ  [R – SO3H; R – OSO3H]  [R – SO3Na; R – OSO3Na].        

Đúng
Sai

Phần ưa nước trong phân tử chất giặt rửa tổng hợp (1) và (2) là: –SO3Na và –OSO3Na.           

Đúng
Sai

Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp và dùng được với nước cứng vì không bị kết tủa bởi các ion Ca2+ và Mg2+. Giá thành thấp.             

Đúng
Sai

Các chất giặt rửa tổng hợp có gốc hydrocarbon phân nhánh hoặc chứa vòng benzene ít gây ô nhiễm môi trường do chúng bị vi sinh vật phân hủy.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào ưu nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp

Lời giải chi tiết :

a. Đúng.

b. Đúng

c. Đúng

d. Sai vì Chất giặt rửa tổng hợp khó phân hủy sinh học

Phần 3. Trả lời ngắn
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.

Lời giải chi tiết :

3.n glycerol = n KOH → n glycerol = 0,12 : 3 = 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng ta có: m chất béo + m KOH = m muối + m glycerol

\( \to \)m muối = 34,48 + 0,12.56 – 0,04.92 = 37,52g

Khối lượng xà phòng sản xuất là: 37,52 : 80% = 46,9g

Đáp án 46,9

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của ester.

Lời giải chi tiết :

MX = 3,125 . 32 = 100amu

Ester không no mạch hở và thu được aldehyde \( \to \) CnH2n-2O2

Ta có: n = 5 \( \to \)Công thức phân tử là: C5H8O2.

Các đồng phân X thoả mãn là:

HCOOCH=CH-CH2-CH3

HCOOCH=C(CH3)CH3

CH3COOCH=CH-CH3

C2H5COOCH=CH2

Đáp án 4

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của glucose.

Lời giải chi tiết :

n Ag = 21,6 : 108 = 0,2 mol \( \to \)n Glucose = 0,1 mol

\( \to \)CM glucose = 0,1 : 0,1 = 1M

Đáp án 1

 

close