40 bài tập về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm có lời giảiLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 160 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Bài toán hấp thụ CO2 vào dung dịch kiềm: (*) = nOH-/nCO2 + Nếu (*) ≤ 1 thì chỉ tạo muối HCO3- CO2 + OH- → HCO3- + Nếu 1 < (*) < 2 => Tạo HCO3- và CO32- CO2 + 2OH- → CO32- + H2O CO2 + OH- → HCO3- nCO2 = nCO32- + nHCO3- (1) nOH- = 2nCO32- + nHCO3- (2) (2) – (1) => nCO32- = nOH- - nCO2 2x(1) - (2)=> nHCO3- = 2nCO2 – nOH- + Nếu (*) ≥ 2 => tạo muối CO32- Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,1 mol; nOH- = 0,16 mol Ta thấy: 1 < nOH- : nCO2 = 1,6 < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3- Áp dụng công thức tính nhanh: nCO3 2- = nOH- - nCO2 = 0,06 mol Ta thấy: nBa2+ (0,08 mol) > nCO3 2- (0,06 mol) => nBaCO3 = 0,06 mol => mBaCO3 = 11,82g Đáp án B Câu hỏi 2 : Hấp thụ V lít CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là:
Đáp án: C Phương pháp giải: HS xét 2 trường hợp: +) TH1: OH- dư, BaCO3 chưa bị hòa tan => nCO2 = nBaCO3 +) TH2: BaCO3 bị hòa tan một phần CO2 + 2OH- → CO32- + H2O CO2 + OH- → HCO3- nCO2 = nCO32- + nHCO3- (1) nOH- = 2nCO32- + nHCO3- (2) (2) – (1) => nCO32- = nOH- - nCO2 2x(1) - (2)=> nHCO3- = 2nCO2 – nOH- Áp dụng công thức tính nhanh nCO32- = nOH- - nCO2 tính được số mol CO2. Lời giải chi tiết: Ta có: nBaCO3 = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol +) TH1: OH- dư, BaCO3 chưa bị hòa tan => nCO2 = nBaCO3 = 0,15 mol => VCO2 = 3,36 lít +) TH2: BaCO3 bị hòa tan một phần => nCO2 = nOH- - nCO3 2- = 0,25 mol => VCO2 = 5,6 lít Đáp án C Câu hỏi 3 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Bài toán hấp thụ CO2 vào dung dịch kiềm: (*) = nOH-/nCO2 + Nếu (*) ≤ 1 thì chỉ tạo muối HCO3- + Nếu 1 < (*) < 2 => Tạo HCO3- và CO32- + Nếu (*) ≥ 2 => tạo muối CO32- Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,25 mol Ta thấy: nNaOH : nCO2 = 0,25 : 0,1 = 2,5 > 2 => NaOH dư CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,1 → 0,2 dư 0,05 → 0,1 (mol) Vậy chất rắn khan sau phản ứng gồm: 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaOH. => m chất rắn = 0,1.106 + 0,05.40 = 12,6 gam Đáp án B Câu hỏi 4 : Sục hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A, nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Tính tỉ lệ: (*) = nOH-/nCO2 + (*) ≤ 1 => chỉ tạo muối HCO3- + 1 < (*) < 2 => tạo 2 muối HCO3- và CO32- + (*) ≥ 2 => chỉ tạo muối CO32- Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,15mol nOH- = 0,3mol => Chỉ tạo muối Na2CO3 nNa2CO3 = 0,15 mol CM Na2CO3 = 0,75M Đáp án D Câu hỏi 5 : Sục hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml hỗn hợp dung dịch NaOH 2M và Ca(OH)2 1,5M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Tính tỉ lệ: (*) = nOH-/nCO2 + (*) ≤ 1 => chỉ tạo muối HCO3- + 1 < (*) < 2 => tạo 2 muối HCO3- và CO32- + (*) ≥ 2 => chỉ tạo muối CO32- Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,3mol nOH- = 0,5mol nCa2+ = 0,15mol nCO32- = 0,2mol a = 0,15 . 100 = 15g Đáp án D Câu hỏi 6 : Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu?
Đáp án: C Phương pháp giải: Tính tỉ lệ: (*) = nOH-/nCO2 + (*) ≤ 1 => chỉ tạo muối HCO3- + 1 < (*) < 2 => tạo 2 muối HCO3- và CO32- + (*) ≥ 2 => chỉ tạo muối CO32- Lời giải chi tiết: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1 ← 0,1 ← 0,1 2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,16 – 0,1 → 0,06 => n↓= 0,04 mol n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g => mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g Đáp án C Câu hỏi 7 : Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án: D Phương pháp giải: Bài toán CO2 + dung dịch kiềm Công thức giải nhanh : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư =>nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO3 = nOH – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. =>nHCO3 = nOH Lời giải chi tiết: nOH = 0,225 mol ; nCO2 = 0,2 mol => nCO3 = nOH – nCO2 = 0,025 mol = nBaCO3 => mkết tủa = 4,925g Đáp án D Câu hỏi 8 : Cho 7,84 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được tồng khối lượng sản phẩm rắn là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Tính tỉ lệ: (*) = nOH-/nCO2 + (*) ≤ 1 => chỉ tạo muối HCO3- + 1 < (*) < 2 => tạo 2 muối HCO3- và CO32- + (*) ≥ 2 => chỉ tạo muối CO32- Chú ý: Khi cô cạn dung dịch thì muối KHCO3 bị nhiệt phân thành K2CO3 Lời giải chi tiết: nKOH = 0,5 mol nCO2 = 0,35 mol nOH- / nCO2 = 0,5/0,35 = 10/7 => Tạo 2 muối Tuy nhiên khi cô cạn dung dịch thì muối KHCO3 bị nhiệt phân thành K2CO3 Bảo toàn K => nK2CO3 = 0,25 mol m = 34,5g Đáp án D Câu hỏi 9 : Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương pháp : Bài toán CO2 + dung dịch kiềm; bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố Công thức giải nhanh : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư =>nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO3 = nOH – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. =>nHCO3 = nOH Lời giải: nCO2 = 0,15mol nOH- = 0,24mol nBa2+ = 0,1mol nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,09 mol nBaCO3 = nCO32- = 0,09 mol => m = 17,73g Đáp án D Câu hỏi 10 : Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) từ từ vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M;KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M. Kết thúc phản ưng thu được 27,58 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V thỏa mãn điều kiện của bài toán là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương pháp : Bài toán CO2 + dung dịch kiềm Công thức giải nhanh : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư =>nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO3 = nOH – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. =>nHCO3 = nOH Lời giải: V lớn nhất khi có hiện tượng hòa tan kết tủa nOH = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2 = 0,8 mol nBaCO3 = 0,14 mol => nCO2 = nOH – nBaCO3 = 0,66 mol => V = 14,784 lit Đáp án A Câu hỏi 11 : Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO2 (đktc) để khi hấp thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Thứ tự phản ứng khi dẫn từ từ CO2 vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH như sau: (1) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (4) CO2 + BaCO3↓ + H2O → Ba(HCO3)2 Nhìn vào các phản ứng trên ta có thể thấy lượng kết tủa BaCO3 cực đại từ khi kết thúc (1) đến khi kết thúc (3). + Xét tại điểm kết thúc (1): (1) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O => nCO2 = nBa(OH)2 = 0,05 mol + Xét tại điểm kết thúc (3): (1) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 => nCO2 = nBa(OH)2 + 0,5nNaOH + nNa2CO3 mà nNa2CO3 = 0,5nNaOH => nCO2 = nBa(OH)2 + nNaOH = 0,05 + 0,08 = 0,13 mol Vậy 0,05 ≤ nCO2 ≤ 0,13 hay 1,12 ≤ VCO2 ≤ 2,912 Đáp án D Câu hỏi 12 : Cho 5,6 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,18 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương pháp : Bài toán CO2 + dung dịch kiềm; bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố Công thức giải nhanh : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư =>nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO3 = nOH – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. =>nHCO3 = nOH Lời giải: nCO2 = 0,25mol nOH- = 0,36mol n kết tủa = 0,36 – 0,25 = 0,11mol m = 11g Đáp án B Câu hỏi 13 : Tính thể tích CO2 (đktc) lớn nhất cần cho vào 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 15,76 gam kết tủa:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương pháp : Bài toán CO2 + dung dịch kiềm; bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố Công thức giải nhanh : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư =>nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO3 = nOH – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. =>nHCO3 = nOH Lời giải: nOH- = 0,4mol n kết tủa = 0,08mol nCO2 max = nOH- - n kết tủa = 0,4 – 0,08 = 0,32mol => V = 7,168 lít Đáp án D Câu hỏi 14 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 15 : Cho 112(ml) khí CO2(đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 (ml) dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là:
Đáp án: C Phương pháp giải: +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư => nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- => nCO3 = nOH- – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. => nHCO3- = nOH- Lời giải chi tiết: n CO2 = 0,005 (mol) ; n CaCO3 =0,001 (mol) Bảo toàn C => n Ca(HCO3)2 = (0,005 – 0,001) : 2 = 0,002 (mol) Bảo toàn Ca => nCa(OH)2 = n CaCO3 + n Ca(HCO3)2 = 0,001 + 0,002 = 0,003 (mol) => CM = n:V = 0,015 (mol) Đáp án C Câu hỏi 16 : Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100(ml) dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa. V có giá trị là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án: D Phương pháp : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư => nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- => nCO3 = nOH- – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. => nHCO3- = nOH- Hướng dẫn giải: pH = 14 => pOH = 0 => [ OH−] = 100 = 1 (M) => CM Ba(OH)2 = 0,5 => nBa(OH)2 = 0,5. 0,1 = 0,05 (mol) => nOH- = 0,1 nBaCO3 = 3,94 : 197 = 0,02 (mol) < nBa(OH)2 => Xảy ra 2 trường hợp CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) 2CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (2) +) TH1 : OH- dư chỉ xảy ra phản ứng (1) => nCO2 = nCO3 = 0,02mol => V = 0,448 lít +) TH2 : kết tủa bị hòa tan 1 phần xảy ra cả phản ứng (1) và (2) => nCO3 = nOH- – nCO2 => nCO2 = 0,1 – 0,02 = 0,08mol => V = 1,792 lít Câu hỏi 17 : Cho 7,84 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được tồng khối lượng sản phẩm rắn là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nKOH = 0,5 mol nCO2 = 0,35 mol nOH- / nCO2 = 0,5/0,35 = 10/7 => Tạo 2 muối Tuy nhiên khi cô cạn dung dịch thì muối KHCO3 bị nhiệt phân thành K2CO3 Bảo toàn K => nK2CO3 = 0,25 mol m = 34,5g Đáp án D Câu hỏi 18 : Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2 => nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol => a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5 Đáp án A Câu hỏi 19 : Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,6 mol; nOH- = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 0,8 mol; nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,3 mol - Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X (0,8 mol OH- và 0,3 mol Ba2+): Ta thấy: 1 < nOH-/nCO2 = 0,8/0,6 = 1,33 < 2 => Tạo CO32- và HCO3- Đặt nCO32- = x và nHCO3- = y (mol) + BTNT "C": nCO2 = x + y = 0,6 + nOH- = 2nCO32- + nHCO3- => 2x + y = 0,8 Giải hệ được x = 0,2 và y = 0,4 Ta thấy: nBa2+ > nCO32- => CO32- phản ứng hết, Ba2+ dư Ba2+ + CO32- → BaCO3 0,2 dư 0,1 ← 0,2 Vậy dung dịch Y thu được gồm: Na+ (0,2 mol); Ba2+ (0,1 mol) và HCO3- (0,4 mol) - Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH: HCO3- + OH- → CO32- + H2O Bđ: 0,4 0,3 Pư: 0,3 ← 0,3 → 0,3 Ba2+ + CO32- → BaCO3 Bđ: 0,34 0,3 Pư: 0,3 ← 0,3 → 0,3 => m kết tủa = mBaCO3 = 0,3.197 = 59,1 gam Đáp án D Câu hỏi 20 : Tính thể tích CO2 (đktc) lớn nhất cần cho vào 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 15,76 gam kết tủa:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nOH- = 0,4mol n kết tủa = 0,08mol nCO2 max = nOH- - n kết tủa = 0,4 – 0,08 = 0,32mol nCO2 min = n kết tủa = 0,08 mol => V = 7,168 lít Đáp án D Câu hỏi 21 : Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,15mol nOH- = 0,24mol nBa2+ = 0,1mol nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,09 mol nBaCO3 = nCO32- = 0,09 mol => m = 17,73g Đáp án D Câu hỏi 22 : Cho 11,2 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Xác định giá trị của a để sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,5 mol n kết tủa = 0,1mol TH1: nCa2+ = n kết tủa = 0,1 mol => a = 0,1 Thử ngược lại có nOH- = 0,4mol < 2nCO2 => vô lí TH2: n kết tủa = 2a + 0,2 – nCO2 = 0,1 => a = 0,2mol Đáp án C Câu hỏi 23 : Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO2 (đktc) để khi hấp thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: nOH- = 0,18mol nBa2+ = 0,05mol TH1: nCO2 = nCO32- = nBa2+ = 0,05mol => V = 1,12 lít TH2: nCO2 = nOH- - n kết tủa = nOH- - nBa2+ = 0,18 – 0,05 = 0,13mol => V = 2,912 lít Đáp án D Câu hỏi 24 : Hấp thụ hết V (lít) khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,6 gam chất rắn khan. Tính V:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cách 1: nNaOH = 0,3 mol - Chất rắn chỉ gồm Na2CO3 Bảo toàn Na => nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,15 mol => m chất rắn = 15,9g > 14,6 - Chất rắn gồm Na2CO3 và NaOH 106x + 40y = 14,6 và 2x + y = 0,3 => x = 0,1 và y = 0,1 Bảo toàn C => nCO2 = nNa2CO3 = 0,1 mol Cách 2: m anion = 14,6 – 0,3 . 23 = 7,7g Qui đổi CO32- thành anion có X- có MX- = 30 M anion = 7,7 : 0,3 = 77/3 => Hỗn hợp anion gồm X- và OH- Áp dụng qui tắc đường chéo => nX- = 0,2 và nOH- = 0,1 => nCO32- = 0,1 mol => nCO2 = 0,1 mol Đáp án A Câu hỏi 25 : Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm tối thiểu 200ml dung dịch NaOH 1M vào X, thì được lượng kết tủa lớn nhất. Tính V
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Chú ý lượng NaOH tối thiểu => sinh ra muối NaHCO3, nếu lượng NaOH tối đa sinh ra muối Na2CO3 Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + NaHCO3 + H2O 0,2 → 0,2 nCaCO3 = 0,25mol Bảo toàn C => nCO2 = 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = 0,2 . 2 + 0,25 = 0,65mol => V = 14,56 lít Đáp án B Câu hỏi 26 : Dẫn V lít CO2 (đktc) vào bình chứa dd Ca(OH)2 thu được ag kết tủa Khối lượng dung dịch tăng b g. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: giả sử x là khối lượng dd ban đầu thì sau phản ứng khối lượng dd là: m’ = x + mCO2 - a (1) khối lượng dd sau phản ứng tăng b g nên m’ = x + b (2) => x + mCO2 - a = x + b => mCO2 => V Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải:
giả sử x là khối lượng dd ban đầu thì sau phản ứng khối lượng dd là: m’ = x + mCO2- a (1) khối lượng dd sau phản ứng tăng b g nên m’ = x + b (2) => x + mCO2- a =x + b => mCO2 =a+ b => Đáp án A Câu hỏi 27 : Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,01M thì thu được 1g kết tủa. Giá trị của x là
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp:
Với dạng bài toán cho biết số mol kết tủa , dd kiềm nhưng chưa biết số mol CO2 thì có 2 trường hợp
TH1: 1 phản ứng nCaCO3=nCO2 => VCO2 TH2: 2 phản ứng
=> VCO2 Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải:
=> có 2 TH
TH1: 1 phản ứng nCaCO3=nCO2=0,01 mol. => VCO2=x= 0,01.22,4=0,224 lít TH2: 2 phản ứng (1) 0,02 0,02 0,02 (2) 0,01 0,01 => VCO2= x=0,03.22,4=0,672 lít Đáp án A Câu hỏi 28 : Hấp thụ 2,24 lít CO2 (đktc) vào 500ml lít hỗn hợp gồm NaOH 0,4M và KOH 0,4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là?
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp:
Khi cô cạn chuyển hết thành Na2CO3 và K2CO3 Bảo toàn nguyên tố K, Na: 2KOH → K2CO3 2NaOH → Na2CO3 => m Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn nguyên tố K, Na: 2KOH -> K2CO3 0,2 0,1 2NaOH -> Na2CO3 0,2 0,1 => m = 138.0,1+ 106.0,1=24,4 g Đáp án B Câu hỏi 29 : Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,001M.Tổng khối lượng các muối thu được là
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp: => 2 muối (HCO3-: x, CO32-: y) CO2+ OH- -> HCO3- x x CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O y 2y y
=> mmuối= Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải: nOH-= 0,2.0,1+ 0,2.0,001.2=0,0204 mol nCO2= 0,2688:22,4= 0,012 mol
=> 2 muối ( HCO3- : x, CO32- : y) CO2+ OH- -> HCO3- x x CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O y 2y y
=> mmuối= = 0,02.23+ 0,002.40+ 0,0036.61+0,0084.60=1,2636 gam Đáp án C Câu hỏi 30 : Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị của x là
Đáp án: A Phương pháp giải: Giả sử hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH và Na2CO3 thu được CO32- (a mol) và HCO3- (b mol) BTNT “C”: nCO2 + nNa2CO3 = nCO3 2- + nHCO3- => (1) BTĐT: nNa+ = 2nCO32- + nHCO3- => (2) Giải (1) và (2) thu được a và b *Nhỏ từ từ HCl vào dd X (CO32- và HCO3-) Thứ tự phản ứng: H+ + CO32- → HCO3- H+ + HCO3- → H2O + CO2 Lời giải chi tiết: Giả sử hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH và Na2CO3 thu được CO32- (a mol) và HCO3- (b mol) BTNT “C”: nCO2 + nNa2CO3 = nCO3 2- + nHCO3- => a + b = 0,1 + 0,1 => a + b = 0,2 (1) BTĐT: nNa+ = 2nCO32- + nHCO3- => 2a + b = 0,08 + 2.0,1 => 2a + b = 0,28 (2) Giải (1) và (2) thu được a = 0,08 và b = 0,12 mol *Nhỏ từ từ HCl vào dd X (0,08 mol CO32- và 0,12 mol HCO3-) Thứ tự phản ứng: H+ + CO32- → HCO3- 0,08← 0,08 H+ + HCO3- → H2O + CO2 0,08 ← 0,08 => nHCl = 0,08 + 0,08 = 0,16 mol Đáp án A Câu hỏi 31 : X là hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 27. Dẫn 4,48 lít khí A (đktc) qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 0,3M. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 32 : Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa X và dung dịch Y. Khối lượng của dung dịch Y thay đổi so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu như thế nào?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 33 : Hấp thụ hoàn toàn 403,2 ml CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,06M thì thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ V ml dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi thấy khí thoát ra thì ngừng lại. Giá trị của V là
Đáp án: A Phương pháp giải: Ta có:\({{{n_{O{H^ - }}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = {{0,04} \over {0,018}} = 2,22 > 2\) → Chỉ tạo muối CO32- và OH- còn dư sau phản ứng CO2 + 2OH- → CO32- + H2O Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ Vậy dd X thu được gồm: Na+ ; CO32- : ? (mol); OH-dư: ? (mol) Cho từ từ V ml HCl 0,5M vào dd X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại sẽ xảy ra phản ứng H+ + OH- → H2O H+ + CO32- → HCO3- → nH+ = nOH- + nCO32- = ? Lời giải chi tiết: nCO2(đktc) = 0,4032 : 22,4 = 0,018 (mol) nNaOH = 0,2. 0,08 = 0,016 (mol) ; nBa(OH)2 = 0,2.0,06 = 0,012 (mol) → ∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,04 (mol) Ta có: \({{{n_{O{H^ - }}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = {{0,04} \over {0,018}} = 2,22 > 2\) → Chỉ tạo muối CO32- và OH- còn dư sau phản ứng CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,018→ 0,036 →0,018 (mol) Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,012 → 0,012 (mol) Vậy dd X thu được gồm: Na+:0,016 (mol); CO32- :0,018-0,012 = 0,006 (mol); OH-dư: 0,04-0,036=0,004 (mol) Cho từ từ V ml HCl 0,5M vào dd X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại sẽ xảy ra phản ứng H+ + OH- → H2O H+ + CO32- → HCO3- → ∑ nH+ = nOH- + nCO32- = 0,004 + 0,006 = 0,01 (mol) → VHCl = n : CM = 0,01: 0,5 = 0,02 (l) = 20 (ml) Đáp án A Câu hỏi 34 : Dẫn V lít khí CO2 vào bình đựng 1lít dung dịch Ba(OH)2 a M, thấy xuất hiện x gam kết tủa trắng đun nóng dung dịch sau phản ứng thì tiếp thu được y gam kết tủa trắng. Biểu thức mối quan hệ giữa V và x,y, giữa a và x,y:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + CO2 +H2O y/197 y/197
x/197 x/197 x/197
y/197 2y/197 y/197
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải: Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + CO2 +H2O y/197 y/197
x/197 x/197 x/197
y/197 2y/197 y/197
Đáp án A
Câu hỏi 35 :
Đáp án: C Phương pháp giải: Sục CO2 vào dung dịch OH- thứ tự phản ứng là: CO2 + 2OH- → CO32- + H2O CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3- + Khi nCO2 = 0,01 mol: nCO2 = nCO3 2- = nBa2+ => b + Khi nCO2 = 0,06 mol: BaCO3: 0,01 mol NaHCO3 BT “C” => nNaHCO3 => a Lời giải chi tiết: Sục CO2 vào dung dịch OH- thứ tự phản ứng là: CO2 + 2OH- → CO32- + H2O CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3- + Khi nCO2 = 0,01 mol: nCO2 = nCO3 2- = nBa2+ => 0,5b = 0,01 => b = 0,02 + Khi nCO2 = 0,06 mol: BaCO3: 0,01 mol NaHCO3: 0,06-0,01 = 0,05 (BT: C) => a = 0,05/0,5 = 0,1 => a : b = 0,1 : 0,02 = 5 Đáp án C Câu hỏi 36 : Sục CO2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của m và x lần lượt là
Đáp án: A Phương pháp giải: Khi cho từ từ CO2 vào hỗn hợp dd Ba(OH)2 và NaOH thì thứ tự các phản ứng xảy ra là: (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O (3) 2CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (4) 2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Đoạn 1 (đồ thị đi lên): Xảy ra (1) Đoạn 2 (đồ thị nằm ngang): Xảy ra (2), (3) Đoạn 3 (đồ thị đi xuống): Xảy ra (4) Lời giải chi tiết: Khi cho từ từ CO2 vào hỗn hợp dd Ba(OH)2 và NaOH thì thứ tự các phản ứng xảy ra là: (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O (3) 2CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (4) 2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Đoạn 1: Xảy ra (1) Cuối đoạn 1 sản phẩm có CaCO3 → nCa(OH)2 = nCO2 = nCaCO3 max = 0,1 = a Đoạn 2: Xảy ra (2), (3) Cuối đoạn (2) có sản phẩm là: CaCO3 (0,1) và NaHCO3 BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + nNaHCO3 → a + 0,5 = a + nNaHCO3 → nNaHCO3 = 0,5 mol BTNT "Na" → nNaOH = 0,5 mol → m = 27,4 Đoạn 3: Xảy ra (4) Khi nCO2 = x thì các sản phẩm gồm CaCO3 (0,06), Ca(HCO3)2 (0,1 - 0,06 = 0,04) và NaHCO3 (0,5) BTNT "C" → nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 + nNaHCO3 → x = 0,64 Đáp án A Câu hỏi 37 : Dẫn V lít khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Giá trị lớn nhất của V để thu được 15,76 gam kết tủa là
Đáp án: B Phương pháp giải: Để lượng V là lớn nhất thì kết tủa phải tạo tối đa rồi tan nên phản ứng tạo thành BaCO3; NaHCO3; Ba(HCO3)2 Từ khối lượng kết tủa → nBaCO3 BTNT "Na" → nNaHCO3 = nNaOH BTNT "Ba" → nBa(HCO3)2 = nBa(OH)2 - nBaCO3 Bảo toàn C → nCO2 = nBaCO3 + nNaHCO3 + 2.nBa(HCO3)2 Lời giải chi tiết: Để lượng V là lớn nhất thì kết tủa phải tạo tối đa rồi tan nên phản ứng tạo thành BaCO3; NaHCO3; Ba(HCO3)2 nBaCO3 = 15,76/197 = 0,08 mol nNaHCO3 = nNaOH = 0,2 mol (BT: Na) nBa(HCO3)2 = nBa(OH)2 - nBaCO3 = 0,1 - 0,08 = 0,02 mol (BT: Ba) Bảo toàn C → nCO2 = nBaCO3 + nNaHCO3 + 2.nBa(HCO3)2 = 0,08 + 0,2 + 2.0,02 = 0,32 mol → V = 0,32.22,4 = 7,168 lít Đáp án B Câu hỏi 38 : Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 150 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4%. Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Phương pháp giải: - Tính số mol CO2 và Ca(OH)2 - Xét tỷ lệ \(\frac{{2{n_{Ca{{(OH)}_2}}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}\)và kết luận muối sinh ra - Viết PTHH, đặt ẩn - Lập phương trình số mol CO2 (*) - Lập phương trình số mol Ca(OH)2 (**) - Từ (*) và (**) tìm ra số mol mỗi muối - Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng - Tính nồng độ phần trăm muối tan trong dung dịch. Lời giải chi tiết: \({n_{C{O_2}}} = \frac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25\,\,mol\) \({m_{Ca{{(OH)}_2}}} = \frac{{150.7,4\% }}{{100\% }} = 11,1\,\,gam \to {n_{Ca{{(OH)}_2}}} = \frac{{11,1}}{{74}} = 0,15\,\,mol\) \( \to {n_{O{H^ - }}} = 2{n_{Ca{{(OH)}_2}}} = 2.0,15 = 0,3\,\,mol\) Ta có: \(1 < \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,3}}{{0,25}} = 1,2 < 2 \to \)phản ứng tạo 2 muối \(HCO_3^ - \)và \(CO_3^{2 - }\) \(2C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to Ca{(HC{O_3})_2}\) (1) 2x ← x → x \(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{{\rm{O}}_3} + {H_2}O\) (2) y ← y → y Gọi số mol của Ca(OH)2 trong phương trình (1) và (2) lần lượt là x và y → x + y = 0,15 (*) Theo phương trình (1) và (2) ta có số mol CO2 lần lượt là 2x và y mol → 2x + y = 0,25 (**) Từ (*) và (**) → x = 0,1 và y = 0,05 Ta có: mdd spu = \({m_{C{O_2}}} + {m_{dd\,\,Ca{{(OH)}_2}}} - {m_{CaC{{\rm{O}}_3}}} = 0,25.44 + 150 - 0,05.100 = 156\,\,gam\) \( \to C{\% _{Ca{{(HC{O_3})}_2}}} = \frac{{0,1.162}}{{156}}.100\% = 10,38\% \) Câu hỏi 39 : Hãy xác định các sản phẩm thu được khi dẫn 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 427,5 gam dung dịch Ba(OH)2 6 %. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. Phương pháp giải: Xét tỷ lệ \(T = \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}\) + Nếu T < 1 → tạo thành muối \(HCO_3^ - \) và CO2 dư + Nếu T = 1 → tạo thành muối \(HCO_3^ - \) + Nếu 1 < T < 2 → tạo thành 2 muối \(HCO_3^ - \)và \(CO_3^{2 - }\) + Nếu T = 2 → tạo thành muối \(CO_3^{2 - }\) + Nếu T > 2 → tạo thành muối \(CO_3^{2 - }\)và OH- dư Lời giải chi tiết: \({n_{C{O_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\,\,mol\) \({m_{Ba{{(OH)}_2}}} = \frac{{427,5.6\% }}{{100\% }} = 25,65\,\,gam \to {n_{Ba{{(OH)}_2}}} = \frac{{25,65}}{{171}} = 0,15\,\,mol\) \( \to {n_{O{H^ - }}} = 2{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 2.0,15 = 0,3\,\,mol\) Vì \(1 < \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,3}}{{0,2}} = 1,5 < 2 \to \)phản ứng sinh ra 2 muối PTHH: \(2C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to Ba{(HC{O_3})_2}\) \(C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to BaC{{\rm{O}}_3} + {H_2}O\) Câu hỏi 40 : Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5g chất rắn khan gồm 4 muối. giá trị của V là
Đáp án: D Phương pháp giải: Bài toán CO2 + dung dịch kiềm; bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố Công thức giải nhanh : +) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư =>nCO3 = nCO2 +) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO3 = nOH – nCO2 +) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-. =>nHCO3 = nOH Lời giải chi tiết: Vì phản ứng tạo 4 muối => có tạo x mol CO32- và y mol HCO3- => mrắn = mNa + mK + mCO3 + mHCO3 => 64,5 = 23.2,75v + 2.39v + 60x + 61y Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nHCO3- + nCO3(2-):2 => 2,75v + 2v = 2x + y Bảo toàn C : nCO2 + nK2CO3 = x + y = 0,4 + v Giải hệ phương trình 3 ẩn ta có : v = 0,2 lit = 200 ml Đáp án D Quảng cáo
|