20 câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbon có lời giải (phần 2)Làm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Cho các câu nhận xét sau, câu nhận xét không đúng là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 2 : Tính oxi hoá của cac bon thể hiện ở phản ứng nào sau đây:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 3 : Cho luồng khí C dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là :
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án: C Chú ý: C chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al Câu hỏi 4 : Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án: A C thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như : CO2 , ZnO ( các oxit sau Mg) ; HNO3 (đặc) ; H2SO4 (đặc) Câu hỏi 5 : Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất có tính khử như H2; hầu hết các kim loại (Na, Ca, Al, Zn…) Đáp án: C Câu hỏi 6 : Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 7 : Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: Chất oxi hóa là chất nhận e, tức là số oxi hóa giảm A. Chất khử B. Chất khử C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Chất oxi hóa Đáp án D Câu hỏi 8 : Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí (CO2, SO2, O2). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ thay đổi như thế nào?
Đáp án: D Phương pháp giải: Ghi nhớ công thức: P1V1 = n1RT1; P2V2 = n2RT2 Thể tích không đổi, nhiệt độ không đổi =>\(\frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\) Nếu n1= n2 thì P1 = P2 => áp suất không đổi Lời giải chi tiết: S(rắn) + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) SO2 C(rắn) + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2 Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta đưa về nhiệt độ ban đầu Đáp án D Câu hỏi 9 : Cho các nhận định sau, nhận định nào sai 1. Kim cương có cấu trúc tinh thể, rất cứng 2. Than chì: cấu trúc thành từng lớp, có màu đen, mềm, thường dùng làm bút chì, pin 3. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt 4. Than chì có cấu trúc tinh thể 5. Than gỗ, than hoạt tính là cacbon vô định hình Các nhận định đúng là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: Tính chất vật lí của một số dạng thù hình cacbon - Các dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình + Kim cương : có cấu trúc tứ diện đều, là tinh thể trong suốt, rất cứng, thường dùng làm đồ trang sức, bột mài, dao cắt thủy tinh, mũi khoan + Than chì: cấu trúc thành từng lớp, có màu đen, mềm, thường dùng làm bút chì, pin + Cacbon vô định hình: than gỗ, than hoạt tính Than hoạt tính : có khả năng hấp phụ tốt dùng làm mặt nạ phòng độc, khẩu trang Than gỗ: dùng làm thuốc nổ, thuốc pháo. Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải: 1. Kim cương có cấu trúc tinh thể, rất cứng => Đúng 2. Than chì: cấu trúc thành từng lớp, có màu đen, mềm, thường dùng làm bút chì, pin => Đúng 3. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt => Đúng 4. Than chì có cấu trúc tinh thể, có tính bán dẫn => Sai Vì than chì có cấu trúc thành từng lớp 5. Than gỗ, than hoạt tính là cacbon vô định hình => Đúng Đáp án A Câu hỏi 10 : Cho cacbon tác dụng với các chất sau trong điều kiện thích hợp: H2O (hơi), Al, KClO3, H2, Ca, O2, SiO2, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc), CO2. Số phản ứng khi xảy ra, cacbon đóng vai trò chất khử là
Đáp án: A Phương pháp giải: Chất khử là chất nhường e, có số oxi tăng sau phản ứng. Viết các PTHH xảy ra, chọn các phản ứng mà C có số oxi hóa tăng sau phản ứng sẽ thỏa mãn Lời giải chi tiết: PTHH : C + H2O → CO + H2 3C + 4Al → Al4C3 3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2 C + 2H2 → CH4 2C + Ca → CaC2 C + O2 → CO2 2C + SiO2 → 2CO + Si 3C + 4HNO3 → 3CO2 + 4NO +2H2O C + 2H2SO4 Đặc → CO2 + 2H2O + SO2 C + CO2 → 2CO Cacbon đóng vai trò chất khử trong các phản ứng tác dụng với H2O (hơi), KClO3,O2, SiO2, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc), CO2. → có 7 phản ứng C đóng vai trò là chất khử Đáp án A Câu hỏi 11 : Cho các sơ đồ phản ứng sau: 1. C + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO2. 4. C + H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CH4. 2. C + CuO \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Cu + CO. 5. C + H2SO4 (đặc) \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) SO2 + CO2 + H2O. 3. C + Ca \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CaC2. 6. C + H2O \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO + H2. Các phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là
Đáp án: B Phương pháp giải: Chất thể hiện tính oxi hóa là chất nhận electron (số oxi hóa giảm). Lời giải chi tiết: (1) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 (2) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (3) đúng vì số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -1 (4) đúng vì số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4 (5) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 (6) sai vì số oxi hóa của C tăng lên từ 0 đến +2 Đáp án B Câu hỏi 12 : Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Tính chất hóa học của cacbon Lời giải chi tiết: C không tác dụng trực tiếp được với Cl2 ở nhiệt độ cao. Đáp án D Câu hỏi 13 : Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
Đáp án: B Phương pháp giải: - Khái niệm: Chất khử là chất cho electron (có số oxi hóa tăng lên). - Xác định số oxi hóa của nguyên tố C trước và sau trong các phản ứng từ đó xác định phản ứng mà C thể hiện tính khử. Lời giải chi tiết: Chất khử là chất cho electron (có số oxi hóa tăng lên). Trong phản ứng: C + 2FeO → 2Fe + CO2 thì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C thể hiện tính khử. Đáp án B Câu hỏi 14 : Đơn chất X ở điều kiện thường ở trạng thái rắn, được sử dụng làm bút chì. Cho X phản ứng với O2 thu được khí Y. Cho Y phản ứng với đơn chất X trong điều kiện nhiệt độ cao, không có O2 thu được khí Z là một khí không màu, không màu và rất độc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: X ở trạng thái rắn ở điều kiện thường, được sử dụng làm bút chì => X là Cacbon : C C + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2 (Y) CO2 + C \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO (Z) Đáp án A Câu hỏi 15 : Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau: C → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl Phương pháp giải: Lý thuyết tổng hợp chương Cacbon - Silic. Lời giải chi tiết: (1) \(C + {O_2}du\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2}\) (2) \(C{O_2}du + NaOH \to NaHC{O_3}\) (3) \(NaHC{O_3} + NaOH \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O\) (4) \(N{a_2}C{O_3} + BaC{l_2} \to BaC{{\rm{O}}_3} \downarrow + 2NaCl\) Câu hỏi 16 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: A,C,D đúng. B sai vì thành phần chính của cát khô là SiO2. Magie có phản ứng với cát khô theo PTHH 2Mg + SiO2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2MgO + Si Đáp án B Câu hỏi 17 : Khí CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Dung dịch có thể làm sạch khí CO có lẫn CO2, SO2 là những dung dịch có phản ứng hóa học với CO2, SO2 (giữ CO2, SO2 lại) nhưng không phản ứng với CO. CO2, SO2 đều là những oxit axit, CO là oxit trung tính có thể chọn các dung dịch bazơ. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Đáp án B Câu hỏi 18 : Trong các phản ứng hoá học sau đây: 1- C + H2 2-C + H2O 3-C + Ca 4-Si + Mg 5- Si + dd NaOH 6-C + O2 7-Si + Cl2 thì phản ứng nào mà C, Si thể hiện tính oxi hoá:
Đáp án: B Phương pháp giải: Một chất thể hiện tính oxi hóa khi số oxi hóa của nó giảm Lời giải chi tiết: 1. Tạo thành CH4 => số oxi hóa giảm xuống -4 => tính oxi hóa 2. Tạo thành CO hoặc CO2 => số oxi tăng lên +2 hoặc +4 => tính khử 3. Tạo thành CaC2 => số oxi hóa giảm xuống -1 => tính oxi hóa 4. Tạo thành Mg2Si => số oxi hóa giảm xuống -4 => tính oxi hóa 5. Tạo thành Na2SiO3 => số oxi hóa tăng lên +4 => tính khử 6. Tạo thành CO hoặc CO2 => số oxi tăng lên +2 hoặc +4 => tính khử 7. Tạo thành SiCl4 => số oxi hóa tăng lên +4 => tính khử Đáp án B Câu hỏi 19 : Cho các sơ đồ phản ứng sau: 1. C + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO2. 4. C + H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CH4. 2. C + CuO \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Cu + CO. 5. C + H2SO4 (đặc) \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) SO2 + CO2 + H2O. 3. C + Ca \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CaC2. 6. C + H2O \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO + H2. Các phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là
Đáp án: B Phương pháp giải: Chất thể hiện tính oxi hóa là chất nhận electron (số oxi hóa giảm). Lời giải chi tiết: (1) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 (2) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (3) đúng vì số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -1 (4) đúng vì số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4 (5) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 (6) sai vì số oxi hóa của C tăng lên từ 0 đến +2 Đáp án B Câu hỏi 20 : Khi đốt cháy than đá thu được hỗn hợp khí trong đí khi X( không màu, không mùi, độc) X là khí nào sau đây?
Đáp án: C Phương pháp giải: Viết PTHH Xem lại TCVL của CO2 và CO Lời giải chi tiết: Khi đốt cháy than đá C ta thu được hỗn hợp khí CO2 và CO đều không màu không mùi. Nhưng X là một khí độc nên X là CO Đáp án C Quảng cáo
|