Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Đề số 3

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Đề bài

Câu 1 :

Kính hiển vi quang học có độ phóng đại lớn nhất là :

  • A

    1000 lần

  • B

    500 lần

  • C

    2000 lần

  • D

    3000 lần

Câu 2 :

Để đo thể tích viên đá, người ta dùng

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Cân đồng hồ

  • C

    Cốc đong

  • D

    Thước dây

Câu 3 :

Các biển báo có viền đỏ biểu thị :

 

  • A

    Cấm thực hiện

  • B

    Bắt buộc thực hiện

  • C

    Cảnh báo nguy hiểm.

  • D

    Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu 4 :

Đâu không phải đặc điểm của biển báo chỉ dẫn thực hiện

  • A

    Hình chữ nhật

  • B

    Nền đỏ

  • C

    Nền xanh

  • D

    Nền vàng

Câu 5 :

Sự sôi là:

  • A

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng.

  • B

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

  • C

    Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

  • D

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 6 :

Để quan sát con kiến, người ta sử dụng :

  • A

    Kính lúp

  • B

    Kính hiển vi quang học

  • C

    Kính viễn vọng

  • D

    Kính thiên văn

Câu 7 :

Thành tựu của KHTN được áp dụng vào công nghệ để

  • A

    Chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người

  • B

    Cải thiện cuộc sống con người

  • C

    Nâng tầm cuộc sống con người

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 8 :

Quan sát sự ra hoa của cây cà chua là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nào:

  • A

    Sinh học

  • B

    Vật lý học

  • C

    Hóa học

  • D

    Khoa học Trái Đất

Câu 9 :

Công dụng của cân điện tử là:

  • A

    Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

  • B

    Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ

  • C

    Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn

  • D

    Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

Câu 10 :

Cách đặt mắt để nhìn đúng số chỉ của cân đồng hồ là:

  • A

    Đặt mắt nhìn theo hướng chếch 450 về phía bên phải mặt số

  • B

    Đặt mắt nhìn theo hướng chếch 450 về phía bên trái mặt số

  • C

    Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số

  • D

    Cả A và B đều đúng

Câu 11 :

Dưa hấu không hạt, quả to, ngọt là kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào 

  • A

    Sinh học

  • B

    Hóa học

  • C

    Vật lí học

  • D

    Khoa học Trái Đất

Câu 12 :

Cấu tạo của kính lúp:

  • A

    Ống kính,khung kính, vật kính

  • B

    Ống kinh, khung kính, tay cầm

  • C

    Khung kính, tay cầm

  • D

    Mặt kính, khung kính, tay cầm

Câu 13 :

Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là

  • A

    m2

  • B

    m

  • C

    kg

  • D

    l.

Câu 14 :

Nghiên cứu sự nảy mầm của hạt là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nào

  • A

    Sinh học

     

  • B

    Vật lý học

  • C

    Hóa học

  • D

    Thiên văn học

Câu 15 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua

  • A

    Vật kính

  • B

    Thị kính

  • C

    Chân kính

  • D

    Giá đỡ

Câu 16 :

Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 50°C.

Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?

  • A

    Sự nóng chảy.

  • B

    Sự ngưng tụ.

  • C

    Sự đông đặc.

  • D

    Sự bay hơi.

Câu 17 :

Điền vào chỗ trống:

"….là dụng cụ đo thời gian".

  • A

    Cân điện tử

  • B
    Thước kẻ
  • C
    Cân đồng hồ
  • D
    Đồng hồ
Câu 18 :

Sự nóng chảy là:

  • A

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

  • B

    Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

  • C

    Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

  • D

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 19 :

Chất ở thể nào thì có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Câu 20 :

Dãy nào sau đây chỉ tính chất vật lí của đường mía (sucrose/ saccharose):

  • A

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể lỏng, vị ngọt, tan nhiều trong nước.

  • B

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.

  • C

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, ít tan trong nước.

  • D

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, không tan trong nước.

Câu 21 :

Vai trò của khoa học tự nhiên là

  • A

    Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

  • B

    Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

  • C

    Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người.

  • D

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 22 :

Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Đồng hồ bấm giây

  • C

    Lực kế

  • D

    Nhiệt kế

Câu 23 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:

  • A

    Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.

  • B

    Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

  • C

    Đưa mắt ra xa thị kính

  • D

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 24 :

 Trong những quy định sau, có bao nhiêu quy định là quy định an toàn trong phòng thực hành:

1. Ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.

2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.

3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính, găng tay, khẩu trang,…) khi làm thí nghiệm.

4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

5. Thực hiện không đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị.

6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay khi gặp sự cố.

7. Không thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.

8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng sau khi tiếp xúc hóa chất.

  • A

    3

  • B

    4

  • C

    5

  • D

    6

Câu 25 :

Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không cần dụng cụ đo hay làm thí nghiệm:

  • A
    Màu sắc.
  • B
    Tính tan trong nước.
  • C
    Khối lượng riêng.        
  • D
    Dẫn nhiệt, dẫn điện.
Câu 26 :

Chọn đáp án sai?

Nhược điểm của nhiệt kế y tế thủy ngân là:

  • A

    vỏ bằng thủy tinh nên dễ vỡ

  • B

    khi vỡ, thủy ngân là một chất độc hại chảy ra ngoài

  • C

    thiết kế nhỏ, gọn, dễ sử dụng

  • D

    Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 27 :

Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng

  • A

    Không ảnh hưởng đến kết quả đo

  • B

    Đọc sai kết quả đo

  • C

    Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình

  • D

    Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra

Câu 28 :

Khi cân một lượng chất rất nhỏ,cần sự chính xác cao, người ta sử dụng

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Cân đồng hồ

  • C

    Lực kế

  • D

    Nhiệt kế

Câu 29 :

Loại kính được sử dụng phổ biến trong học tập là

  • A

    Kính đeo mắt

  • B

    Kính để bàn

  • C

    Kính cầm tay

  • D

    Cả ba loại kính trên đều đúng

Câu 30 :

Chọn đáp án sai?

\(20\mu m\)bằng:

  • A

    0,00002 m

  • B

    0,0002 dm

  • C

    20000 nm

  • D

    0,002 nm

Câu 31 :

Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân (hình vẽ) là:

  • A

    GHĐ: 50g; ĐCNN: 2g

  • B

    GHĐ: 5 kg; ĐCNN: 20 g

  • C

    GHĐ: 4,8 kg; ĐCNN 20 g

  • D

    GHĐ: 4,8 kg; ĐCNN: 2 g

Câu 32 :

\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:

  • A

    \(312,5K\)

  • B

    \( - 233,5K\)

  • C

    \(233,5K\)

  • D

    \(156,25K\)

Câu 33 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống

Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây tương ứng với các quá trình chuyển thể nào của chất:




Câu 34 :

Em hãy ghép tên các loại cân (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại cân đó (ở cột bên phải).

Loại cân

Công dụng

1. Cân đồng hồ

A. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài chục gam đến vài kilôgam

2. Cân Roberval

B. Cân các vật có khối lượng từ vài trăm gam đến vài chục kilôgam

3. Cân điện tử (dùng trong phòng thực hành)

C. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao

  • A

    1 – B; 2 – C; 3 – A

  • B

    1 – C; 2 – B; 3 – A

  • C

    1 – A; 2 – C; 3 – B

  • D
    1 – B; 2 – A; 3 – C
Câu 35 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống

Em hãy lựa chọn các đáp án chính xác và hoàn thành các câu sau:

Em hãy lựa chọn các đáp án chính xác và hoàn thành các câu sau:

- Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất

của chất.


- Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất

của chất.

Câu 36 :

Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:

  • A

    1 giờ 3 phút

  • B

    1 giờ 27 phút

  • C
    2 giờ 33 phút
  • D
    10 giờ 33 phút 
Câu 37 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Protein

có trong

sữa,

ngũ cốc,

trứng,

thịt,

cá.

Câu 38 :

Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :

  • A

    Vật kính

  • B

    Thị kính

  • C

    Bàn kính

  • D

    Giá đỡ

Câu 39 :

Điền vào chỗ trống:

1 ngày 3 giờ 45 phút = …phút = …giây

  • A

    16650 phút; 999000 giây

  • B

    1665 phút; 9990 giây

  • C

    1665 phút; 99900 giây

  • D
    166,5 phút; 9990 giây
Câu 40 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Em hãy bấm chọn các cụm từ chỉ tính chất hóa học của sắt có trong đoạn văn sau:

Sắt là

chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Các đồ vật có chứa sắt như đinh, búa, dao,...

để ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Kính hiển vi quang học có độ phóng đại lớn nhất là :

  • A

    1000 lần

  • B

    500 lần

  • C

    2000 lần

  • D

    3000 lần

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết kính hiển vi

Lời giải chi tiết :

Độ phóng đại lớn nhất của kính hiển vi quang học hiện nay là 3000 lần

Câu 2 :

Để đo thể tích viên đá, người ta dùng

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Cân đồng hồ

  • C

    Cốc đong

  • D

    Thước dây

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Để đo thể tích viên đá, người ta dùng cốc đong

Câu 3 :

Các biển báo có viền đỏ biểu thị :

 

  • A

    Cấm thực hiện

  • B

    Bắt buộc thực hiện

  • C

    Cảnh báo nguy hiểm.

  • D

    Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết an toàn trong phòng thực hành

Lời giải chi tiết :

Các biển báo có viền đỏ biểu thị cấm thực hiện

Câu 4 :

Đâu không phải đặc điểm của biển báo chỉ dẫn thực hiện

  • A

    Hình chữ nhật

  • B

    Nền đỏ

  • C

    Nền xanh

  • D

    Nền vàng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ.

Câu 5 :

Sự sôi là:

  • A

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng.

  • B

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

  • C

    Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

  • D

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí/ hơi, diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng.

Câu 6 :

Để quan sát con kiến, người ta sử dụng :

  • A

    Kính lúp

  • B

    Kính hiển vi quang học

  • C

    Kính viễn vọng

  • D

    Kính thiên văn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết phần kính lúp

Lời giải chi tiết :

Để quan sát con kiến, người ta sử dụng kính lúp

 

Câu 7 :

Thành tựu của KHTN được áp dụng vào công nghệ để

  • A

    Chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người

  • B

    Cải thiện cuộc sống con người

  • C

    Nâng tầm cuộc sống con người

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Thành tựu của KHTN được áp dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người, cải thiện cuộc sống con người và nâng tầm cuộc sống con người 

Câu 8 :

Quan sát sự ra hoa của cây cà chua là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nào:

  • A

    Sinh học

  • B

    Vật lý học

  • C

    Hóa học

  • D

    Khoa học Trái Đất

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết phần các lĩnh vực của khoa học tự nhiên

Lời giải chi tiết :

Quan sát sự ra hoa của cây cà chua là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực sinh học (sự sinh sản của thực vật)

Câu 9 :

Công dụng của cân điện tử là:

  • A

    Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

  • B

    Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ

  • C

    Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn

  • D

    Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cân điện tử dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ

Câu 10 :

Cách đặt mắt để nhìn đúng số chỉ của cân đồng hồ là:

  • A

    Đặt mắt nhìn theo hướng chếch 450 về phía bên phải mặt số

  • B

    Đặt mắt nhìn theo hướng chếch 450 về phía bên trái mặt số

  • C

    Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số

  • D

    Cả A và B đều đúng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cách đặt mắt để nhìn đúng số chỉ của cân đồng hồ là đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số để ghi số chỉ của kim cân theo vạch chia gần nhất.

Câu 11 :

Dưa hấu không hạt, quả to, ngọt là kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào 

  • A

    Sinh học

  • B

    Hóa học

  • C

    Vật lí học

  • D

    Khoa học Trái Đất

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dưa hấu không hạt, quả to, ngọt là kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực Sinh học (công nghệ gen)

Câu 12 :

Cấu tạo của kính lúp:

  • A

    Ống kính,khung kính, vật kính

  • B

    Ống kinh, khung kính, tay cầm

  • C

    Khung kính, tay cầm

  • D

    Mặt kính, khung kính, tay cầm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết kính lúp

Lời giải chi tiết :

Cấu tạo của kính lúp bao gồm mặt kính, khung kính, tay cầm

Câu 13 :

Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là

  • A

    m2

  • B

    m

  • C

    kg

  • D

    l.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là mét (m).

Câu 14 :

Nghiên cứu sự nảy mầm của hạt là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nào

  • A

    Sinh học

     

  • B

    Vật lý học

  • C

    Hóa học

  • D

    Thiên văn học

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết phần các lĩnh vực của khoa học tự nhiên



Lời giải chi tiết :

Nghiên cứu sự nảy mầm của hạt là hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Sinh học

Câu 15 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua

  • A

    Vật kính

  • B

    Thị kính

  • C

    Chân kính

  • D

    Giá đỡ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết kính hiển vi quang học

Lời giải chi tiết :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua thị kính

Câu 16 :

Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 50°C.

Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?

  • A

    Sự nóng chảy.

  • B

    Sự ngưng tụ.

  • C

    Sự đông đặc.

  • D

    Sự bay hơi.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nhựa đường từ thể rắn chuyển sang thể lỏng => Sự nóng chảy.

Câu 17 :

Điền vào chỗ trống:

"….là dụng cụ đo thời gian".

  • A

    Cân điện tử

  • B
    Thước kẻ
  • C
    Cân đồng hồ
  • D
    Đồng hồ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian.

Câu 18 :

Sự nóng chảy là:

  • A

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

  • B

    Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

  • C

    Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

  • D

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Câu 19 :

Chất ở thể nào thì có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Chất ở thể lỏng thì có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.

Câu 20 :

Dãy nào sau đây chỉ tính chất vật lí của đường mía (sucrose/ saccharose):

  • A

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể lỏng, vị ngọt, tan nhiều trong nước.

  • B

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.

  • C

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, ít tan trong nước.

  • D

    Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, không tan trong nước.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách, báo, mạng internet.

Lời giải chi tiết :

Tính chất vật lí của đường mía (sucrose/ saccharose): 

Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.

Câu 21 :

Vai trò của khoa học tự nhiên là

  • A

    Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

  • B

    Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

  • C

    Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người.

  • D

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:

- Hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

- Chăm sóc sức khỏe con người.

Câu 22 :

Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Đồng hồ bấm giây

  • C

    Lực kế

  • D

    Nhiệt kế

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân điện tử

Câu 23 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:

  • A

    Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.

  • B

    Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

  • C

    Đưa mắt ra xa thị kính

  • D

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết kính hiển vi quang học

Lời giải chi tiết :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng

Câu 24 :

 Trong những quy định sau, có bao nhiêu quy định là quy định an toàn trong phòng thực hành:

1. Ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.

2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.

3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính, găng tay, khẩu trang,…) khi làm thí nghiệm.

4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

5. Thực hiện không đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị.

6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay khi gặp sự cố.

7. Không thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.

8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng sau khi tiếp xúc hóa chất.

  • A

    3

  • B

    4

  • C

    5

  • D

    6

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Có 5 ý đúng (2,3,4,6,8). 

Các câu còn lại là những quy tắc gây mất an toàn trong phòng thực hành

Câu 25 :

Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không cần dụng cụ đo hay làm thí nghiệm:

  • A
    Màu sắc.
  • B
    Tính tan trong nước.
  • C
    Khối lượng riêng.        
  • D
    Dẫn nhiệt, dẫn điện.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Tính chất có thể quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái.

- Tính chất cần dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.

- Tính chất cần phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện, tính cháy được.

Câu 26 :

Chọn đáp án sai?

Nhược điểm của nhiệt kế y tế thủy ngân là:

  • A

    vỏ bằng thủy tinh nên dễ vỡ

  • B

    khi vỡ, thủy ngân là một chất độc hại chảy ra ngoài

  • C

    thiết kế nhỏ, gọn, dễ sử dụng

  • D

    Cả ba đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhược điểm của nhiệt kế y tế thủy ngân là có vỏ bằng thủy tinh nên dễ vỡ. Khi vỡ, thủy tinh trong nhiệt kế là một chất độc hại chảy ra ngoài.

Câu 27 :

Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng

  • A

    Không ảnh hưởng đến kết quả đo

  • B

    Đọc sai kết quả đo

  • C

    Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình

  • D

    Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng dẫn đến việc đọc sai kết quả

Câu 28 :

Khi cân một lượng chất rất nhỏ,cần sự chính xác cao, người ta sử dụng

  • A

    Cân điện tử

  • B

    Cân đồng hồ

  • C

    Lực kế

  • D

    Nhiệt kế

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cân điện tử dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ

Câu 29 :

Loại kính được sử dụng phổ biến trong học tập là

  • A

    Kính đeo mắt

  • B

    Kính để bàn

  • C

    Kính cầm tay

  • D

    Cả ba loại kính trên đều đúng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong học tập, kính cầm tay thường xuyên được sử dụng

Câu 30 :

Chọn đáp án sai?

\(20\mu m\)bằng:

  • A

    0,00002 m

  • B

    0,0002 dm

  • C

    20000 nm

  • D

    0,002 nm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

\(\left\{ \begin{array}{l}1\mu m = 0,000001m\\1\mu m = 1000nm\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1\mu m = 0,000001m\\1\mu m = 1000nm\end{array} \right.\)

Suy ra:

\(\left\{ \begin{array}{l}20\mu m = 0,00002m\\20\mu m = 0,0002{\rm{d}}m\\20\mu m = 20.1000 = 20000nm\end{array} \right.\)

Câu 31 :

Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân (hình vẽ) là:

  • A

    GHĐ: 50g; ĐCNN: 2g

  • B

    GHĐ: 5 kg; ĐCNN: 20 g

  • C

    GHĐ: 4,8 kg; ĐCNN 20 g

  • D

    GHĐ: 4,8 kg; ĐCNN: 2 g

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

- Giới hạn đo của cân là giá trị lớn nhất của cân.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ ta thấy cân đồng hồ có: GHĐ: 5 kg; ĐCNN: 20 g

Câu 32 :

\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:

  • A

    \(312,5K\)

  • B

    \( - 233,5K\)

  • C

    \(233,5K\)

  • D

    \(156,25K\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức đổi nhiệt giai: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

=>\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị là: \(39,5 + 273 = 312,5K\)

Câu 33 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống

Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây tương ứng với các quá trình chuyển thể nào của chất:




Đáp án



Lời giải chi tiết :
  1. Sự nóng chảy
  2. Sự bay hơi            
  3. Sự ngưng tụ
  4. Sự đông đặc
Câu 34 :

Em hãy ghép tên các loại cân (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại cân đó (ở cột bên phải).

Loại cân

Công dụng

1. Cân đồng hồ

A. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài chục gam đến vài kilôgam

2. Cân Roberval

B. Cân các vật có khối lượng từ vài trăm gam đến vài chục kilôgam

3. Cân điện tử (dùng trong phòng thực hành)

C. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao

  • A

    1 – B; 2 – C; 3 – A

  • B

    1 – C; 2 – B; 3 – A

  • C

    1 – A; 2 – C; 3 – B

  • D
    1 – B; 2 – A; 3 – C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm, GHĐ, ĐCNN của mỗi loại cân.

Lời giải chi tiết :

Cân đồng hồ: Cân các vật có khối lượng từ vài trăm gam đến vài chục kilôgam

Cân Roberval: Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài chục gam đến vài kilôgam

Cân điện tử (dùng trong phòng thực hành): Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao

=> 1 – B; 2 – A; 3 – C 

Câu 35 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống

Em hãy lựa chọn các đáp án chính xác và hoàn thành các câu sau:

Em hãy lựa chọn các đáp án chính xác và hoàn thành các câu sau:

- Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất

của chất.


- Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất

của chất.

Đáp án

Em hãy lựa chọn các đáp án chính xác và hoàn thành các câu sau:

- Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất

của chất.


- Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất

của chất.

Lời giải chi tiết :

- Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất vật lí của chất.

- Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất hóa học của chất đó.

Câu 36 :

Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:

  • A

    1 giờ 3 phút

  • B

    1 giờ 27 phút

  • C
    2 giờ 33 phút
  • D
    10 giờ 33 phút 

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đổi thời gian về cùng một đơn vị.

Khoảng thời gian = Thời gian sau – Thời gian trước.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 13 giờ 48 phút = 13.60 + 48 = 828 phút

15 giờ 15 phút = 15.60 + 15 = 915 phút

 Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:

\(t = 915 - 828 = 87\) phút = (60 + 27) phút = 1 giờ 27 phút.

Câu 37 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Protein

có trong

sữa,

ngũ cốc,

trứng,

thịt,

cá.

Đáp án

Protein

có trong

sữa,

ngũ cốc,

trứng,

thịt,

cá.

Lời giải chi tiết :

Vật thể là tất cả những gì thấy được nên trong câu trên thì “sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá” là vật thể.

=> Cụm từ chỉ vật thể là: sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá.

Câu 38 :

Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :

  • A

    Vật kính

  • B

    Thị kính

  • C

    Bàn kính

  • D

    Giá đỡ

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Vật kính có các loại 10X, 40X, 100X

Câu 39 :

Điền vào chỗ trống:

1 ngày 3 giờ 45 phút = …phút = …giây

  • A

    16650 phút; 999000 giây

  • B

    1665 phút; 9990 giây

  • C

    1665 phút; 99900 giây

  • D
    166,5 phút; 9990 giây

Đáp án : C

Phương pháp giải :

1 ngày = 24 giờ

1 giờ = 60 phút

Lời giải chi tiết :

Ta có:

+ 1 ngày = 24 giờ = 24.60 = 1440 phút = 86400 giây

+ 3 giờ = 3.60 = 180 phút = 10800 giây

+ 45 phút = 45.60 = 2700 giây

=> 1 ngày 3 giờ 45 phút = 1440 + 180 + 45 = 1665 phút

1 ngày 3 giờ 45 phút = 86400 + 10800 + 2700 = 99900 giây

Câu 40 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Em hãy bấm chọn các cụm từ chỉ tính chất hóa học của sắt có trong đoạn văn sau:

Sắt là

chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Các đồ vật có chứa sắt như đinh, búa, dao,...

để ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim.

Đáp án

Sắt là

chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Các đồ vật có chứa sắt như đinh, búa, dao,...

để ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim.

Lời giải chi tiết :

Các tính chất hóa học của sắt được nhắc đến là: để sắt ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim.

close