Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11 Quảng cáo
Đề bài Câu 1: Giá trị của lim1n+1 bằng: A.0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 2: Giá trị đúng của lim(3n−5n) là A. −∞ B. +∞ C. 2 D. -2 Câu 3: Cho hàm số có limx→x0f(x)=L . Chọn đáp án đúng: A. limx→x+0f(x)=L B. limx→x+0f(x)=−L C. limx→x−0f(x)=L D. limx→x+0f(x)=−limx→x−0f(x) Câu 4: Giá trị đúng của lim(3√n3+9n2−n) bằng A. +∞ B. −∞ C. 0 D. 3 Câu 5: Tính giới hạn sau: lim[(1−122)(1−132)...(1−1n2)] A.1 B. 12 C. 14 D. 32 Câu 6: Tính giới hạn limx→13x+22x−1 A. +∞ B. −∞ C. 5 D.1 Câu 7: Cho hàm số f(x)={3−x√x+1−2khix≠3mkhix=3 Hàm số đã cho liên tục tại x = 3 khi m bằng : A. -4 B. 4 C. -1 D. 1 Câu 8: Giá trị của lim4√3n3+1−n√2n4+3n+1+n A. −∞ B. +∞ C. 0 D. 1 Câu 9: Tính giới hạn sau: limx→π6sin22x−3cosxtanx A. +∞ B. −∞ C. 3√34−92 D. 1 Câu 10: Giá trị của limn−2√n2n bằng A. +∞ B. −∞ C. 12 D. 1 Câu 11: Tìm giới hạn limx→0√(2x+1)(3x+1)(4x+1)−1x A.+∞ B. −∞ C. 92 D. 1 Câu 12: Tính limx→03√x+1−1√2x+1−1 A. +∞ B. −∞ C. 13 D. 0 Câu 13: Kí hiệu nào sau đây không dùng kí hiệu cho dãy số có giới hạn ? A. limun=0 B. limn→+∞un=0 C. limn→0un=0 D. lim(un)=0 Câu 14: Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để hàm số f(x)={√ax+1−1xkhix≠04x2+5bkhix=0 liên tục tại x = 0. A. a = 5b B. a = 10b C. a = b D. a = 2b. Câu 15: Chọn đáp án đúng: A. limx→+∞x4=+∞ B. limx→+∞x4=−∞ C.limx→+∞(−x4)=+∞ D. limx→−∞(−x4)=+∞ Câu 16: Số là giới hạn phải của hàm số kí hiệu là: A. limx→x+0f(x)=L B. limx→x−0f(x)=L C. limx→+∞f(x)=L D.limx→−∞f(x)=L Câu 17: Cho hàm sốf(x)={x2−5x+62x3−16,x<22−x,x≥2. Khẳng định nào sau đây đúng A.Hàm số liên tục trên R B.Hàm số liên tục tại mọi điểm C.Hàm số không liên tục trên (2;+∞) D.Hàm số gián đoạn tại x = 2 Câu 18: Tìm a để hàm số f(x)={x+2a,x<0x2+x+1,x≥0 liên tục tại x = 0 A. 12 B. 14 C. 0 D. 1 Câu 19: Cho hàm sốf(x)={√x2+1x3−x+6,x≠3,x≠2b+√3,x=3,b∈R. Tìm b để f(x) liên tục tại x = 3 A. √3 B. −√3 C. 2√33 D. −2√33 Câu 20: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: I. f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x)=0 có nghiệm. II. f(x) không liên tục trên [a;b] và f(a).f(b)≥0 thì phương trình f(x)=0 vô nghiệm. A. chỉ I đúng B. chỉ II đúng C. cả I và II đúng D. Cả I và II sai Câu 21: Giới hạn lim2n+1−3.5n+53.2n+9.5nbằng? A. 1. B. 23. C. −1. D. −13. Câu 22: Tính limx→3√x+1−2√3x−3 bằng? A. 23. B. 13. C. 12. D. 1. Câu 23: Giới hạn lim2n2−n+4√2n4−n2+1bằng? A. 1. B. √2. C. 2. D. 1√2. Câu 24: Tính limx→2x−√x+2√4x+1−3bằng? A. 12. B. 98. C. 1. D. 34. Câu 25: Giới hạn lim(√n2−n−n)bằng? A. −∞. B. −12. C. 0. D. +∞. Lời giải chi tiết
Câu 1: Đáp án A lim1n+1=lim1n1+1n=01=0 Câu 2: Đáp án A lim(3n−5n)=lim5n((35)n−1)=−∞ là Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D lim(3√n3+9n2−n)=lim(3√n3+9n2−n)(3√(n3+9n2)2+n3√n3+9n2+n2)3√(n3+9n2)2+n3√n3+9n2+n2=limn3+9n2−n33√(n3+9n2)2+n3√n3+9n2+n2=lim9n23√(n3+9n2)2+n3√n3+9n2+n2=lim93√(1+9n)2+3√1+9n+1=93=3 Câu 5: Đáp án B Ta có 1−1k2=(k−1)(k+1)k2 nên ta suy ra [(1−122)(1−132)...(1−1n2)]=1.322.2.432...(n−1)(n+1)n2=(n+1)2n lim[(1−122)(1−132)...(1−1n2)]=limn+12n=12 Câu 6: Đáp án C limx→13x+22x−1=3+22.1−1=5 Câu 7: Đáp án A limx→3f(x)=limx→33−x√x+1−2=limx→3(3−x)√x+1+2x−3=limx→3(−√x+1+2)=−4 Để hàm số đã cho liên tục tại x = 3 thì limx→3f(x)=f(3)⇔m=−4 Câu 8: Đáp án C lim4√3n3+1−n√2n4+3n+1+n=limn2(4√3n5+1n8−1n)n2(√2+3n+1n2+1n)=lim(4√3n5+1n8−1n)(√2+3n+1n2+1n)=0√2=0 Câu 9: Đáp án C limx→π6sin22x−3cosxtanx=34−3√321√3=3√34−92 Câu 10: Đáp án C limn−2√n2n=lim1−2√n2=12 Câu 11: Đáp án C limx→0√(2x+1)(3x+1)(4x+1)−1x=limx→0(2x+1)(3x+1)(4x+1)−1x.(√(2x+1)(3x+1)(4x+1)+1)=limx→024x3+26x2+9xx.(√(2x+1)(3x+1)(4x+1)+1)=limx→024x2+26x+9(√(2x+1)(3x+1)(4x+1)+1)=92 Câu 12: Đáp án C limx→03√x+1−1√2x+1−1=limx→0(3√x+1−1)(3√(x+1)2+3√x+1−1)(√2x+1+1)(√2x+1−1)(√2x+1+1)(3√(x+1)2+3√x+1−1)=limx→0x(√2x+1+1)2x(3√(x+1)2+3√x+1−1)=limx→0(√2x+1+1)2(3√(x+1)2+3√x+1−1)=22(1+1+1)=13 Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B limx→0f(x)=limx→0√ax+1−1x=limx→0axx(√ax+1+1)=limx→0a(√ax+1+1)=a2 f(0)=4.02+5b=5b để hàm số f(x) liên tục tại x = 0 thì limx→0f(x)=f(0)⇔a2=5b⇒a=10b Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án D f(x)=x2−5x+62x3−16 liên tục trên (−∞,2) f(x)=2−x liên tục trên (2,+∞) limx→2−f(x)=limx→2−x2−5x+62(x3−8)=limx→2−(x−2)(x−3)2(x−2)(x2+x+4)=limx→2−(x−3)2(x2+x+4)=−112 limx→2+f(x)=limx→2+(2−x)=limx→2+4−x22+x=0 Vì limx→2+f(x)≠limx→2−f(x)nên hàm số f(x) gián đoạn tại x=2 Câu 18: Đáp án A limx→0+f(x)=limx→0+(x2+x+1)=1limx→0−f(x)=limx→0+(x+2a)=2a Để hàm số liên tục tại x = 0 thì limx→0+f(x)=limx→0−f(x)⇔1=2a⇔a=12 Câu 19: Đáp án D f(3)=b+√3 limx→3f(x)=limx→3√x2+1(x+2)(x2−2x+3)=√105(9−6+3)=√33 Để hàm số liên tục tại x = 3 thì limx→3f(x)=f(3)⇔√33=b+√3⇒b=−2√33 Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án D lim2n+1−3.5n+53.2n+9.5n=lim2.(25)n−3.+55n3.(25)n+9=−13 Câu 22: Đáp án C limx→3√x+1−2√3x−3=limx→3(√x+1−2)(√x+1+2)(√3x+3)(√3x−3)(√3x+3)(√x+1+2)=limx→3(x−3)(√3x+3)3(x−3)(√x+1+2)=limx→3(√3x+3)3(√x+1+2)=12 Câu 23: Đáp án B lim2n2−n+4√2n4−n2+1=limn2(2−1n+4n2)n2(√2−1n2+1n4)=lim(2−1n+4n2)(√2−1n2+1n4)=√2 Câu 24: Đáp án B limx→2x−√x+2√4x+1−3=limx→2(x−√x+2)(x+√x+2)(√4x+1+3)(√4x+1−3)(√4x+1+3)(x+√x+2)=limx→2(x2−x−2)(√4x+1+3)(4x−8)(x+√x+2)=limx→2(x+1)(x−2)(√4x+1+3)4(x−2)(x+√x+2)=limx→2(x+1)(√4x+1+3)4(x+√x+2)=98 Câu 25: Đáp án B lim(√n2−n−n)=lim−n√n2−n+n=lim−1√1−1n+1=−12 Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|