Các mục con
-
Lý thuyết một số giun đốt khác
Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên cỏ nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước.
Xem chi tiết -
Lý thuyết đặc điểm chung của ngành giun tròn
Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người. Riêng ờ người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như : giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim.
Xem chi tiết -
Lý thuyết đặc điểm chung của ngành giun dẹp
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung nhũng đặc điểm như cơ thể dẹp. đới xứng hai bên và phân biệt đâu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhành, chưa có ruột sau và hậu môn.
Xem chi tiết -
Lý thuyết giun đất
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày...
Xem chi tiết -
Giun đũa
Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
Xem chi tiết -
Điền vào bảng cho thích hợp và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hiện tượng ấy.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 41 SGK Sinh học 7.
Xem lời giải -
Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Sinh học 7.
Xem lời giải -
Bài 1 trang 43 sgk sinh học 7
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Xem lời giải -
Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 7. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Xem lời giải -
Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 7
Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 7. Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Xem lời giải -
Quan sát hình 12.1.2.3 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
Quan sát hình 12.1,2,3 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của người và động vật? Vì sao? - Đề phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
Xem lời giải -
Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của giun dẹp.
Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau (nếu đúng dùng dấu +, nếu không đúng dùng dấu -)
Xem lời giải -
Bài 1 trang 46 sgk sinh học 7
Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
Xem lời giải -
Bài 2 trang 46 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 46 SGK Sinh học 7. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
Xem lời giải -
Bài 3 trang 46 SGK Sinh học 7
Giải bài 3 trang 46 SGK Sinh học 7. Nêu đặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Xem lời giải -
Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào? - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?
Xem lời giải -
Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa và thông tin trên, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 49 SGK Sinh học 7.
Xem lời giải -
Bài 2 trang 49 sgk sinh học 7
Giải bài 2 trang 49 SGK Sinh học 7. Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người ?
Xem lời giải