Các mục con
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
- Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài tập cuối chương 3
-
Bài 7 trang 65
Một khối kim loại có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông có kích thước hai cạnh góc vuông là 3 cm, 4 cm, cạnh huyền 5 cm. Người ta khoét một lỗ hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 2 cm, 1,5 cm, cạnh huyền 2,5 cm (Hình 2). Tính thể tích của khối kim loại (không tính cái lỗ).
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 64
Một khối bê tông hình lăng trụ đứng tam giác, bên trong khoét một cái lỗ có kích thước như Hình 12 (đơn vị dm). Tính thể tích của khối bê tông.
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 57
Bạn Nam có 20 khối lập phương cạnh 4 cm (Hình 10), các khối lập phương này phải được đóng vào hộp để chuyển đi cho Khánh. Mỗi hộp có kích thước 8 cm, 10 cm, 8 cm. Phải cần bao nhiêu hộp để đóng cho đủ 20 khối lập phương trên?
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 65
Gạch đặc nung (Hình 3) là loại gạch được làm bằng đất sét và được nung nguyên khối, không có lỗ rỗng. Do kết cấu khối đặc vậy nên khối gạch khá cứng chắc, ít thấm nước, đảm bảo kết cấu công trình. Bác Ba muốn làm 500 viên gạch như thế, hỏi cần bao nhiêu mét khối đất sét? Biết kích thước mỗi viên gạch là 205 mm, 95 mm, 55 mm, và độ dãn nở không đáng kể.
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 64
Một công trường xây dựng cần 30 khúc gỗ để làm khung cho một tòa nhà. Mỗi khúc gỗ có dạng hình hộp chữ nhật đáy là hình vuông cạnh 0,5 m, chiều dài 8 m. Hỏi phần không gian mà 30 khúc gỗ chiếm là bao nhiêu?
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 57
Hai hình hộp chữ nhật được ghép với nhau như Hình 11. a) Tính thể tích của khối ghép. b) Tính diện tích toàn phần của khối ghép.
Xem chi tiết