Câu 33 trang 42 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng caoGiải các phương trình sau : Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải các phương trình sau : a. \(2{\sin ^2}x + 3\sqrt 3 \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 4\) b. \(3{\sin ^2}x + 4\sin 2x + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right){\cos ^2}x = 0\) c. \({\sin ^2}x + \sin 2x - 2{\cos ^2}x = {1 \over 2}\) LG a \(2{\sin ^2}x + 3\sqrt 3 \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 4\) Lời giải chi tiết: Thay \(\cos x = 0\)\( \Rightarrow {\sin ^2}x = 1\) vào phương trình ta được: \(2.1 + 2\sqrt 3 .0 - 0 = 4\) (vô lí) Chia hai vế phương trình cho \({\cos ^2}x \ne 0\) ta được : \(2\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 3\sqrt 3 .\frac{{\sin x}}{{\cos x}} - 1 = \frac{4}{{{{\cos }^2}x}}\) \(\eqalign{ Phương trình vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm. LG b \(3{\sin ^2}x + 4\sin 2x + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right){\cos ^2}x = 0\) Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} Thay \(\cos x = 0\)\( \Rightarrow {\sin ^2}x = 1\) vào phương trình ta được: \(3.1 + 8.0 + 0 = 0\) (vô lí) Chia hai vế phương trình cho \({\cos ^2}x\) ta được : \(3\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 8\frac{{\sin x}}{{\cos x}} + \left( {8\sqrt 3 - 9} \right) = 0\) \(\eqalign{& \Leftrightarrow 3{\tan ^2}x + 8\tan x + 8\sqrt 3 - 9 = 0\cr& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{\tan x = - \sqrt 3 } \cr LG c \({\sin ^2}x + \sin 2x - 2{\cos ^2}x = {1 \over 2}\) Lời giải chi tiết: \(PT \Leftrightarrow {\sin ^2}x + 2\sin x\cos x - 2{\cos ^2}x = {1 \over 2} \) Thay \(\cos x = 0\)\( \Rightarrow {\sin ^2}x = 1\) vào phương trình ta được: \(1 + 2.0 - 0 = \frac{1}{2}\) (vô lí) Chia hai vế phương trình cho \({\cos ^2}x\) ta được : \(\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 2\frac{{\sin x}}{{\cos x}} - 2 = \frac{1}{{2{{\cos }^2}x}}\) \(\eqalign{& \Leftrightarrow {\tan ^2}x + 2\tan x - 2 = {1 \over 2}\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right) \cr & \Leftrightarrow {\tan ^2}x + 4\tan x - 5 = 0 \cr&\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{\tan x = 1} \cr {\tan x = - 5} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = {\pi \over 4} + k\pi } \cr {x = \alpha + k\pi } \cr} } \right.\,\,\,k \in \mathbb Z \cr & \text{ trong đó}\,\tan \alpha = - 5 \cr} \) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|