Câu 28 trang 158 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng caoTìm các giới hạn sau : Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tìm các giới hạn sau : LG a limx→0+x+2√xx−√x Phương pháp giải: Phân tích từ và mẫu thành các nhân tử, rút gọn khử dạng vô định và tính giới hạn. Giải chi tiết: Với x>0, ta có : x+2√xx−√x=√x(√x+2)√x(√x−1)=√x+2√x−1 Do đó: limx→0+x+2√xx−√x=limx→0+√x+2√x−1 =2−1=−2 LG b limx→2−4−x2√2−x Phương pháp giải: Phân tích từ và mẫu thành các nhân tử, rút gọn khử dạng vô định và tính giới hạn. Giải chi tiết: Với x<2, ta có: 4−x2√2−x=(2−x)(2+x)√2−x =(x+2)√2−x Do đó limx→2−4−x2√2−x =limx→2−(x+2)√2−x=0 LG c limx→(−1)+x2+3x+2√x5+x4 Phương pháp giải: Phân tích từ và mẫu thành các nhân tử, rút gọn khử dạng vô định và tính giới hạn. Giải chi tiết: Với mọi x>−1 x2+3x+2√x5+x4=(x+1)(x+2)x2√x+1 =√x+1(x+2)x2 Do đó limx→(−1)+x2+3x+2√x5+x4 =limx→(−1)+√x+1(x+2)x2=0 LG d limx→3−√x2−7x+12√9−x2 Phương pháp giải: Phân tích từ và mẫu thành các nhân tử, rút gọn khử dạng vô định và tính giới hạn. Giải chi tiết: Với −3<x<3 √x2−7x+12√9−x2=√(3−x)(4−x)√(3−x)(3+x) =√4−x√3+x Do đó limx→3−√x2−7x+12√9−x2=1√6=√66 Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|