Quảng cáo
  • Bài 1 trang 81

    Cho tam giác đều ABC có đường cao AH = 9 cm. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác có độ dài là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4,5 cm. D. \(\frac{{3\sqrt 3 }}{2}\) cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 81

    Cho tam giác ABC có AB = AC = 4 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài là A. 2\(\sqrt 2 \) cm. B. \(\sqrt 2 \) cm. C. 4\(\sqrt 2 \) cm. D. 8\(\sqrt 2 \) cm.

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 3 trang 81

    Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 81

    Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 81

    Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O; R) và \(\widehat M\) = 60o. Số đo góc của \(\widehat P\) là A. 30o. B. 120o. C. 180o. D. 90o.

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 81

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết \(\widehat {DAO}\) = 50o, \(\widehat {OCD}\) = 30o (Hình 5). Số đo của \(\widehat {ABC}\) là A. 80o. B. 90o. C. 100o. D. 110o.

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 81

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp có \(\widehat {ACD}\) = 60o. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. \(\widehat {ADC}\) = 60o. B. \(\widehat {ADC}\) = 120o. C. \(\widehat {ABD}\) = 60o. D. \(\widehat {ABD}\) = 120o.

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 82

    Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn bán kính R. Độ dài cạnh AB bằng A. R. B. R\(\sqrt 3 \). C. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\). D. \(\frac{R}{2}\)

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 82

    Cho tam giác đều ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Phép quay nào với O là tâm biến tam giác ABC thành chính nó? A. 90o. B. 100o. C. 110o. D. 120o.

    Xem chi tiết
  • Bài 10 trang 82

    Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH (H \( \in \) BC) và nội tiếp đường tròn tâm O có đường kính AM (hình 6). Chứng minh \(\widehat {OAC} = \widehat {BAH}\).

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo