-
Bài 1 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức (sqrt {{{left( { - a} right)}^2}} - sqrt {9{a^2}} ) với a < 0, ta có kết quả A. – 4a B. 2a C. 4a D. – 2a
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Trong các giá trị sau của a, giá trị nào làm cho (sqrt {24a} ) là số tự nhiên? A. 4 B. 6 C. 8 D. 12
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Số (sqrt {79} ) nằm giữa hai số tự nhiên liên tiếp là A. 7 và 8 B. 8 và 9 C. 9 và 10 D. 78 và 80
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức (sqrt {18.80} .sqrt {30} ), ta có kết quả A. (120sqrt 3 ) B. (120sqrt 6 ) C. (120sqrt {15} ) D. 360
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 1, biết hai hình vuông có diện tích lần lượt là 108 cm2 và 96 cm2. Diện tích của hình chữ nhật ABCD là A. (48sqrt 3 ) cm2 B. (24sqrt 6 ) cm2 C. (72sqrt 2 ) cm2 D. 144 cm2
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức (frac{{a - 81b}}{{sqrt a - 9sqrt b }}) với (a ge 0,b ge 0) và (a ne 81b), ta có kết quả A. (sqrt a + 3sqrt b ) B. (sqrt a - 3sqrt b ) C. (sqrt a + 9sqrt b ) D. (sqrt a - 9sqrt b )
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức (frac{{sqrt {ab} }}{{bsqrt a + asqrt b }}) với (a > b > 0), ta có kết quả A. (frac{{sqrt a + sqrt b }}{{a + b}}) B. (frac{{sqrt a + sqrt b }}{{a - b}}) C. (frac{{sqrt a - sqrt b }}{{a - b}}) D. (frac{1}{{sqrt a - sqrt b }})
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 52 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức (frac{{sqrt {20} }}{{sqrt {24} }}.frac{{sqrt 8 }}{{sqrt {10} }}:left( { - sqrt {frac{2}{9}} } right)), ta có kết quả A. ( - sqrt 2 ) B. ( - frac{{3sqrt 2 }}{2}) C. ( - frac{{2sqrt 3 }}{3}) D. ( - sqrt 3 )
Xem chi tiết -
Bài 9 trang 53 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức (sqrt {245} - sqrt {75} + sqrt {45} - sqrt {12} ) nhận được biểu thức có dạng (asqrt 5 + bsqrt 3 ). Giá trị của a – b là A. 17 B. 3 C. 9 D. 10
Xem chi tiết -
Bài 10 trang 53 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Động năng W (J) của vật có khối lượng m (kg) chuyển động với tốc độ v (m/s) được tính theo công thức ({rm{W}} = frac{1}{2}m{v^2}). Công thức nào sau đây cho phép tính tốc độ theo động năng và khối lượng của vật? A. ({rm{v}} = frac{{2{rm{W}}}}{m}) B. ({rm{v}} = sqrt {frac{{rm{W}}}{{2m}}} ) C. (v = frac{{sqrt {2W} }}{m}) D. ({rm{v}} = sqrt {frac{{2{rm{W}}}}{m}} )
Xem chi tiết