Bài 91 trang 131 SGK giải tích 12 nâng caoKí hiệu M là một điểm thuộc đồ thị của hàm số . Trong hai khẳng định a > 1 và , khẳng định nài đúng trong mỗi trường hợp sau? Vì sao? Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Kí hiệu M là một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=logaxy=logax. Trong hai khẳng định a>1a>1 và 0<a<10<a<1, khẳng định nào đúng trong mỗi trường hợp sau? Vì sao? LG a M có tọa độ (0,5; -7); Lời giải chi tiết: Gọi (C) là đồ thị hàm số y=logaxy=logax M∈(C)M∈(C) nên loga0,5=−7loga0,5=−7 ⇔12=a−7⇔12=a−7 ⇔a7=2⇔a=7√2⇔a7=2⇔a=7√2 Vậy a > 1. Cách khác: Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1) Ta có loga 0,5 = - 7 (2) Từ ( 1) và (2) ta có: 1 > 0,5 và 0 > - 7 ⇒ Hàm số đồng biến trên (0; +∞) nên a > 1. LG b M có tọa độ (0,5; 7); Lời giải chi tiết: M(0,5;7)∈(C)M(0,5;7)∈(C) nên loga0,5=7loga0,5=7 ⇔12=a7⇔a7=12⇔a=7√12⇔12=a7⇔a7=12⇔a=7√12 Vậy 0<a<10<a<1 Cách khác: Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1) Ta có; loga0,5 = 7 ( 3) Từ (1) và (3) ta có: 1 > 0, 5 nhưng 0 < 7 ⇒ cơ số a thỏa mãn: 0 < a < 1. LG c M có tọa độ (3; 5,2); Lời giải chi tiết: M(3;5,2)∈(C)M(3;5,2)∈(C) nên loga3=5,2loga3=5,2 ⇔a5,2=3⇔a=315,2>1⇔a5,2=3⇔a=315,2>1 Vậy a > 1. Cách khác: Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1) Ta có loga3 = 5,2 (4) Từ(1) và ( 4) suy ra, 1 < 3 và 0 < 5,2 ⇒ Cơ số a > 1. LG d M có tọa độ (3; -5,2). Lời giải chi tiết: M(3;−5,2)∈(C)M(3;−5,2)∈(C) nên loga3=−5,2loga3=−5,2 ⇔a−5,2=3⇔a5,2=13⇔a=135,2⇔a−5,2=3⇔a5,2=13⇔a=135,2 Vậy 0<a<10<a<1. Cách khác: Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1) Ta có: loga3 = -5,2. ( 5). Từ (1) và (5) ta có: 1 < 3 nhưng 0 > -5,2 ⇒cơ số a thỏa mãn: 0 < a < 1. Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|