Bài 7: Thực hành: Xác định các trung tâm công nghiệp chính SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

Dựa vào Bản đồ công nghiệp Việt Nam (hình 6.1) và Bản đồ hành chính Việt Nam, hãy:

Quảng cáo

Đề bài

Dựa vào Bản đồ công nghiệp Việt Nam (hình 6.1) và Bản đồ hành chính Việt Nam, hãy:

- Xác định các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta theo quy mô giá trị sản xuất công nghiệp năm 2021.

- Cho biết các trung tâm công nghiệp đó thuộc tỉnh, thành phố nào.

- Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở mỗi trung tâm công nghiệp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đọc kĩ phần gợi ý

Lời giải chi tiết

Các trung tâm công nghiệp chính của Việt Nam năm 2021.


Quy mô giá trị sản xuất công nghiệp

Trung tâm công nghiệp

Thuộc tỉnh, thành phố

Các ngành công nghiệp chính

Rất lớn

Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh

TP Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh

Sản xuất kim loại; dệt, may và giày,dép; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; cơ khí, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống; nhiệt điện.

Lớn

Phổ Yên, Từ Sơn, Phúc Yên, Cẩm Phả, Thuận An, Biên Hòa, Vũng Tàu.

Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.

Khai thác than; sản xuất kim loại; dệt, may và giày,dép; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống; đóng tàu; sản xuất vật liệu xây dựng; nhiệt điện; thủy điện; cảng biển; hóa chất, phân bón; khai thác dầu thô.

Trung bình

Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Kỳ Anh, Dung Quất, Tân An, Cần Thơ.

Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Long An, Cần Thơ.

Cơ khí; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống; sản xuất vật liệu xây dựng; nhiệt điện; dệt, may và giày,dép; sản xuất kim loại; cảng biển; đóng tàu; hóa dầu; hóa chất, phân bón.

Nhỏ

Sơn La, Việt Trì, Thanh Hóa, Nghi Sơn, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Pleiku, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Phan Thiết, Thủ Dầu Một, Cà Mau.

Sơn La, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Gia Lai, Bình Định, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bình Dương, Cà Mau.

Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống; dệt, may và giày,dép; sản xuất vật liệu xây dựng; cơ khí; nhiệt điện; cảng biển; hóa dầu; hóa chất, phân bón; đóng tàu; sản xuất, chế biến gỗ;

  • Bài 8: Dịch vụ SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

    Dịch vụ nước ta ngày càng đa dạng và là ngành kinh tế chủ đạo, động lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vậy các nhân tố quan trọng nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ? Mạng lưới giao thông vận tải, ngành bưu chính viễn thông phát triển ra sao? Xu hướng phát triển mới của thương mại và du lịch là gì?

  • Bài 6: Công nghiệp SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

    Ngành công nghiệp nước ta đóng vai trò quyết định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát huy các tiềm năng, lợi thế, nhiều ngành công nghiệp Việt Nam đã phát triển và trở thành các ngành công nghiệp chủ lực.

  • Bài 5: Thực hành: Viết báo cáo về mô hình sản xuất nông nghiệp SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

    Hãy viết báo cáo về một mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả ở nước ta theo gợi ý dưới đây: - Tên mô hình sản xuất nông nghiệp. - Một số cây trồng, vật nuôi được sản xuất theo mô hình đó. - Hiệu quả của mô hình sản xuất nông nghiệp.

  • Bài 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản SGK lịch sử và địa lí 9 Cánh diều

    Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản được xem là trụ đỡ của nền kinh tế nước ta và đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. Vậy các nhân tố ảnh hưởng và sự phát triển, phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ở nước ta như thế nào? Ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh là gì?

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close