Bài 6 trang 127 SGK Hình học 10 nâng caoViết phương trình đường phân giác trong tại đỉnh O của tam giác OAB Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(3, 4); B( 6, 0) LG a Nhận xét gì về tam giác OAB ? Tính diện tích của tam giác đó. Lời giải chi tiết: Ta có\(OA = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\,\,\,;\) \(OB = \sqrt {{6^2} + 0} = 6\,\,;\) \(AB = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\,\) Vì OA=AB nên tam giác OAB cân tại A. Gọi I là trung điểm của OB ta có \(\left\{ \begin{array}{l} và \(AI = \sqrt {{{(3 - 3)}^2} + {{(0 - 4)}^2}} = 4\) . Diện tích tam giác OAB bằng \(S = {1 \over 2}.AI.OB = {1 \over 2}.4.6 = 12\) . LG b Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Lời giải chi tiết: LG c Viết phương trình đường phân giác trong tại đỉnh O của tam giác OAB. Lời giải chi tiết: Phương trình các đường phân giác tại đỉnh O của tam giác OAB là: \(\eqalign{ Với \({d_1}:x - 2y = 0\,\,\) ta có \(({x_A} - 2{y_A})({x_B} - 2{y_B}) = - 5.6 = - 30 < 0\). Vậy A và B khác phía đối với d1 , do đó d1 là đường phân giác trong góc O của tam giác OAB. LG d Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB. Lời giải chi tiết: Vì tam giác OAB cân tại A nên AI là phân giác trong góc A của tam giác OAB. Đường thẳng AI đi qua I(3;0) và nhận \(\overrightarrow {AI} = (0; - 4)\) làm VTCP nên nhận (4;0) làm VTPT. AI: 4(x-3)+0(y-0)=0 hay x = 3 là phương trình đường thẳng AI. Tọa độ tâm J của đường tròn nội tiếp tam giác OAB là nghiệm hệ phương trình: \(\left\{ \matrix{ Vậy \(J\left( {3\,;\,{3 \over 2}} \right)\) . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác OAB là \(r = d(J,\,AO) = {{\left| {4.3 - 3.{3 \over 2}} \right|} \over {\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = {3 \over 2}\) Vậy phương trình đường tròn nội tiếp của tam giác OAB là \({(x - 3)^2} + {\left( {y - {3 \over 2}} \right)^2} = {9 \over 4}\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|